Diễn biến CPI 2004-2006 (thỏng sau so với thỏng trước)
2.2.3. Nguyờn nhõn lạm phỏt do tổng cung ngắn hạn giảm
Lạm phỏt ở Việt Nam từ 2004 đến giữa 2008, theo quan điểm của nhiều chuyờn gia và cỏc nhà quản lý, cú nguyờn nhõn do tổng cung ngắn hạn giảm. Tổng cung ngắn hạn trong những năm này giảm là do yếu tố thiờn tai, dịch bệnh và do giỏ nguyờn liệu đầu vào nhập khẩu tăng cao.
Trong cỏc năm từ 2004 đến 2008 tỡnh hỡnh dịch bệnh gia sỳc, gia cầm và dịch bệnh hại lỳa đó xảy ra liờn tiếp gõy nhiều thiệt hại cho sản xuất nụng nghiệp của Việt Nam. Ước tớnh thiệt hại do thiờn tai năm 2005 lờn tới 6,5 nghỡn tỷ đồng. Điều đú cú tỏc động khụng
chỉ làm giảm cung lương thực, thực phẩm mà cũn làm tăng cầu lương thực, thực phẩm, kộo giỏ lương thực thực phẩm tăng. Năm 2005, cung thực phẩm giảm do dịch bệnh trong chăn nuụi tới 20%1. Hạn hỏn, lũ lụt, dịch bệnh, đặc biệt là bệnh rầy nõu, vàng lựn, lựn xoắn lỏ ở Đồng bằng sụng Cửu Long làm sản lượng lương thực năm 2006 giảm cũn 1/2 so với năm 2005 (0,4% so với 0,2%). Đõy là một nguyờn nhõn quan trọng làm cho giỏ lương thực năm 2006 tăng 14,1%, cao hơn mức 7,8% của năm 2005. Trong khi đú, năm 2007, theo số liệu thống kờ của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, ở cỏc tỉnh miền Nam, cú 210.000 ha lỳa bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh vàng lựn và xoắn lỏ do rày nõu gõy ra. Dịch bệnh tai xanh trong năm 2007 đó làm chết 536.000 con lợn nỏi, vốn cú thể sinh sản 4 - 5 triệu con lợn thịt. Cũng theo thống kờ của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, thiờn tai năm 2007 đó gõy thiệt hại ước tớnh 11.600 tỷ đồng (khoảng 1% GDP). Bỏo cỏo của Chớnh phủ cũng cho biết, tổng chi ngõn sỏch Nhà nước cho phũng chống khắc phục hậu quả thiờn tai và dịch bệnh năm 2007 là 2.600 tỷ đồng2. Tỡnh hỡnh thiờn tai năm 2008 cũn khốc liệt hơn. Thống kờ của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn cho biết, thiờn tai năm 2008 gõy thiệt hại ước tớnh lờn tới 13.301 tỷ đồng. Thiờn tai, dịch bệnh đó làm nguồn cung lương thực, thực phẩm trong nước giảm, đẩy giỏ những mặt hàng này tăng cao.
Mặt khỏc, giỏ lương thực, thực phẩm trong nước tăng cũn chịu ảnh hưởng của giỏ thế giới tăng. Trong năm 2004 - 2005, nhu cầu nhập khẩu lương thực của thế giới tăng mạnh (đặc biệt nhu cầu nhập khẩu lương thực của Trung Quốc tăng cao) làm giỏ gạo trờn thế giới tăng và kộo theo giỏ gạo trong nước tăng. Tổ chức nụng lương thế giới (FAO) cũng cho biết, chỉ số giỏ thực phẩm năm 2007 tăng 9%. Những thỏng đầu năm 2008, giỏ lương thực thế giới đó tăng vọt. Thỏng 8-2008, giỏ gạo 5% tấn của Thỏi Lan tăng đột biến với mức 120% so với đầu năm, từ mức 306 USD/ tấn lờn mức 700 USD/tấn, thậm chớ cú lỳc tăng lờn tới trờn 1.000 USD/ tấn. Điều này gõy ỏp lực làm tăng giỏ gạo trong nước. Giỏ nguyờn liệu thức ăn chăn nuụi cũng tăng theo. Mức tăng tới 30% - 40% chi phớ chăn nuụi đó làm giỏ thực phẩm tăng. Trong 8 thỏng đầu năm 2008, nhúm hàng lương thực, thực phẩm đó tăng mạnh từ mức 9,4% của 8 thỏng đầu năm 2007, lờn tới mức 32,68%. Thờm vào đú, giỏ một số mặt hàng nhập khẩu là đầu vào sản xuất nụng nghiệp như xăng dầu, phõn bún... cũng tăng do giỏ thế giới tăng. Theo thống kờ của IMF, giỏ dầu thụ thế giới năm 2004 và năm 2005
1
Bỏo cỏo thường niờn Ngõn hàng Nhà nước 2005, tr. 28.
đó tăng lần lượt là 33,8% và 36,8%. Giỏ phõn ure thế giới năm 2004 tăng 27,7%. Tất cả những điều đú làm cho chi phớ sản xuất lương thực, thực phẩm tăng, đẩy giỏ lương thực và thực phẩm trong nước tăng. Giỏ lương thực, thực phẩm thế giới tăng cũng ảnh hưởng lớn đến giỏ trong nước của nhúm mặt hàng này.
Như vậy cú thể thấy rằng giỏ lương thực, thực phẩm trong những năm này tăng mạnh là do thiờn tai, dịch bệnh, do giỏ lương thực, thực phẩm thế giới tăng, do chi phớ sản xuất nụng nghiệp tăng (do giỏ nguyờn liệu đầu vào thế giới tăng và kộo theo giỏ những mặt hàng này trong nước tăng) làm cung giảm. Trong khi đú, hàng lương thực, thực phẩm cú trọng số trong rổ hàng hoỏ tớnh CPI là 47% . Do đú, cú thể núi rằng, giỏ lương thực, thực phẩm tăng là một lý do quan trọng gõy ra lạm phỏt trong thời kỳ vừa qua.
Cựng với thiờn tai, dịch bệnh, giỏ nguyờn liệu đầu vào trờn thị trường thế giới tăng cao khiến chi phớ sản xuất nhiều mặt hàng trong nước tăng, làm cung giảm và đẩy giỏ nhiều nhúm hàng khỏc tăng cao.
Theo số liệu thống kờ của IMF, từ năm 2000 trở lại đõy, sau hai năm biến động theo xu thế giảm, chỉ số giỏ nguyờn liệu thế giới năm 2003 bắt đầu tăng mạnh (trờn 13%) và liờn tục trong 3 năm 2004 - 2006 đạt tốc độ rất cao, khoảng 20% - 30%. Giỏ thế giới cũn tăng mạnh liờn tục cho đến giữa năm 2008.
Ngoài tỏc động tới giỏ lương thực, thực phẩm, sự tăng giỏ nguyờn liệu thế giới cũn tỏc động tới giỏ trong nước của nhiều mặt hàng trong rổ hàng hoỏ tớnh CPI. Chẳng hạn, trong 2 năm 2004, 2005, giỏ nhiều nguyờn liệu trờn thị trường thế giới tăng rất mạnh. (xem bảng 2.6)
Năm 2004, giỏ thộp thế giới tăng kộo theo giỏ thộp trong nước tăng 17,8%. Giỏ clinke thế giới tăng cựng với nhu cầu xõy dựng trong nước gia tăng làm cho giỏ xi măng trong nước tăng. Tỡnh hỡnh tương tự cũng diễn ra trong năm 2005. Chớnh vỡ vậy, nhúm nhà ở và xõy dựng chiếm tỷ trọng 8,2% trong CPI, đó tăng giỏ 7,4% trong năm 2004, 9,8% trong năm 2005 (Năm 2003, nhúm hàng này chỉ tăng 4,1%)
Bảng 2.6. Thay đổi giỏ một số mặt hàng trờn thị trường thế giới (2003 - 2006) (% so với đầu năm)
2003 2004 2005 2006
- Dầu thụ 4,2 33,8 36,8 17,1
- Đường 19,8 -4,5 41,2 17,9
- Clinke 5,7 25,2 7,0
- Giấy sợi dài 13,8 25,9 6,2
- Nhựa 53,3 -23,0 6,19
- Phõn urờ 27,7 -11,6 1,7
- Thộp 18,3 -9,1 2,6
Nguồn: Bộ Thương mại, Reuters (Một số đỏnh giỏ về lạm phỏt năm 2006, dự bỏo năm 2007 - ThS. Nguyễn Thị Thu, Mai Thị Trang, Vụ CSTT, NHNN).
Giỏ xăng dầu tăng cũng làm cho giỏ nhúm hàng vận tải, bưu điện, viễn thụng, chiếm tỷ trọng 10% trong CPI, cũng tăng so với mức tăng năm 2004 và 2005 (con số tương ứng là 5,9% và 9,1%). Giỏ xăng dầu trong nước của năm 2006 tăng thấp hơn so với năm 2004 và 2005 được cho là lý do làm cho giỏ vận tải, bưu điện trong năm này tăng 4%, thấp hơn mức 9,1% của năm 2005 và 5,5% của năm 2004.
Cỏc số liệu thống kờ trong năm 2007 của IMF cho thấy, tuy chỉ tăng 11,76%, nhưng giỏ nguyờn liệu thế giới núi chung đạt 134,9 điểm, cao gấp 2,07 lần so với năm 2003. Nhưng giỏ của nhúm hàng nguyờn liệu phi dầu mỏ vẫn cũn tăng 13,95%, trong khi giỏ dầu mỏ tuy đó cao kỷ lục gấp 2,46 lần, nhưng chỉ tăng 10,62%. Giỏ nguyờn liệu thế giới cũn tăng cao hơn trong những thỏng đầu năm 2008 và đạt mức đỉnh vào thỏng 7, thỏng 8 năm. Trong thỏng 8 năm 2008, giỏ nhập khẩu nhiều mặt hàng khỏc đó tăng rất mạnh so với đầu năm. Chẳng hạn, giỏ phõn bún tăng 88%, gas tăng 32%, đường tăng 20%, thộp tăng 25%, giỏ dầu thụ thế giới tăng liờn tục và cao nhất với mức 147 USD/ thựng. Tỡnh hỡnh này đó làm giỏ những mặt hàng thiết yếu phục vụ sản xuất trong nước tăng cao. Giỏ phõn bún trong nước tăng 45%, xi măng tăng 46%, thộp tăng 28% (Một số nhận định về diễn biến chỉ số giỏ tiờu dựng 10 thỏng đầu năm 2008, Hữu Tỳ, Vụ CSTT, NHNN Việt Nam, Tạp chớ Ngõn hàng, 30/10/2008).
Ở đõy cú điểm đỏng chỳ ý. Năm 2006, chỉ số giỏ nhiều nhúm hàng và chỉ số lạm phỏt của năm giảm so với năm 2005. Tỡnh hỡnh đú cũng liờn quan tới giỏ nguyờn liệu thế giới trong năm này. Theo đỏnh giỏ của IMF, năm 2006, giỏ nhiều mặt hàng đầu vào thiết yếu của sản xuất tăng 15%, thấp hơn mức 29% của năm 2005. Điều đú, đó gúp phần làm giảm chi
phớ và giỏ thành của hàng hoỏ nhập khẩu, theo đú, làm giảm mức tăng CPI trong nước. Giỏ cả nhiều mặt hàng trong nước tăng với mức thấp hơn năm 2005. Chẳng hạn xăng dầu tăng 10,5% - 15% (so với 26,7% - 56% của năm 2005). Đường tăng 10,5%, trong khi năm 2005, con số này là 42%. Năm 2005, phõn bún tăng 4,6% thỡ năm 2006, chỉ tăng 0,5%...
Như vậy cú thể thấy rằng, thiờn tai, dịch bệnh cựng những biến động giỏ cả nguyờn liệu thế giới trờn đõy rừ ràng đó là một nguyờn nhõn làm cho cung ngắn hạn giảm kộo giỏ cả trong nước tăng trong thời kỳ vừa qua. Đặc biệt, từ năm 2007, những tỏc động của sự tăng mạnh của giỏ nguyờn liệu thế gớới đó làm cho giỏ trong nước tăng lờn một cỏch nhanh chúng. Lạm phỏt của hai năm này tăng vọt và cao nhất kể từ 1992. Điều đú cũng thể hiện giỏ cả trong nước chịu tỏc động ngày càng lớn và rừ ràng của những biến động giỏ cả trờn thị trường thế giới.
Tuy nhiờn, giỏ thế giới từ sau thỏng 8 năm 2008 đến nay lại đảo chiều so với tỡnh hỡnh trước đú. Sau sự đổ vỡ của thị trường tài chớnh Mỹ và sự sụp đổ của hệ thống tài chớnh ở cỏc nước chõu Âu từ cuối năm 2007, khủng hoảng tài chớnh tiền tệ đó lan ra phạm vi toàn cầu. Tỏc động của cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ thế giới đó làm cho kinh tế cỏc nước suy thoỏi, khiến cho cầu nhập khẩu hàng hoỏ của cỏc nước suy giảm mạnh. Điều đú làm cho giỏ thế giới giảm từ thỏng 8 năm 2008.
Giỏ lương thực trờn thị trường thế giới cú xu hướng giảm mạnh. Giỏ gạo 5% tấm Thỏi Lan vào thỏng 11/2008 giảm chỉ cũn xấp xỉ 600 USD/ tấn so với mức 700 USD/ tấn của thỏng 8 và giảm khoảng 40% so với giỏ thời điểm thỏng 4 và thỏng 5 năm 2008. Giỏ gạo xuất khẩu của Việt Nam cũng giảm từ 5 - 6% so với thỏng 8 năm 2008 và khoảng 40% so với giỏ thỏng 4 - 5 năm 2008. Điều này gõy khú khăn cho xuất khẩu gạo và tiờu thụ gạo xuất khẩu, kộo giỏ lương thực trong nước giảm liờn tục trong cỏc thỏng cuối năm 2008.
Giỏ dầu thụ thế giới cũng giảm mạnh trong nhiều thỏng cuối năm 2008. Thỏng 10 năm 2008 giỏ dầu thụ thế giới giảm cũn 63,19 USD/ thựng, giảm 34,1% so với đầu năm và giảm 45% so với cuối thỏng 8/2008, giảm tới gần 60% so với mức kỷ lục 147 USD/ thựng hồi thỏng 7 năm 20081. (Một số nhận định về diễn biến chỉ số giỏ tiờu dựng 10 thỏng đầu năm 2008, Hữu Tỳ, Vụ CSTT - NHNN - Tạp chớ Ngõn hàng, 30/10/2008).
Giỏ thế giới giảm mạnh đó tạo sức ộp giảm giỏ đối với thị trường trong nước. Giỏ xăng trong nước thỏng 10 năm 2008 cũn 15.500 đồng từ mức 19.000 đồng/lớt (21/7/2008). Giỏ xăng
1
giảm làm chi phớ sản xuất nhiều mặt hàng giảm, dẫn đến giảm giỏ nhiều mặt hàng trong nước. Chẳng hạn, giỏ nhúm phương tiện đi lại, bưu điện thỏng 9 năm 2008 giảm 0,48% so với thỏng 8 năm 2008, thỏng 10 giảm 0,94% so với thỏng 9 năm 2008, thỏng 11 giảm 4,4% với thỏng 10 năm 2008 và thỏng 12 giảm 3,77% so với thỏng 11 năm 2008.
Giỏ thộp xõy dựng trong nước cũng giảm mạnh theo giỏ thộp thế giới làm cho giỏ nhúm nhà ở và vật liệu xõy dựng giảm liờn tục trong 4 thỏng cuối năm 2008. Chỉ số giỏ nhúm này so với thỏng trước của thỏng 9, 10, 11 và 12 năm 2008 lần lượt là: - 1,75%, - 1,91%, -4,86%, -2,36%.
Tỡnh trạng giỏ nhiều mặt hàng cỏc thỏng cuối năm 2008 giảm do giỏ thế giới giảm đó làm cho chỉ số CPI của cỏc thỏng cuối năm 2008 giảm (xem bảng 2.7)
Tuy nhiờn, do chỉ số giỏ tiờu dựng trong những thỏng đầu năm 2008 đó ở mức rất cao nờn chỉ số lạm phỏt của cả năm 2008 vẫn lờn gần tới 20% so với năm 2007.
Xu hướng giỏ giảm trờn đõy tiếp tục được duy trỡ trong cỏc thỏng đầu năm 2009. Mức giỏ thế giới xuống thấp nhất vào thỏng 12/2009. Sau đú giỏ nguyờn liệu thế giới quay đầu tăng trở lại nhưng với tốc độ chậm. Tuy nhiờn so với năm 2008, giỏ nguyờn liệu thế giới vẫn giảm. Cỏc số liệu thống kờ của IMF cho thấy, so với kỷ lục "mọi thời đại" thỏng 7 năm 2008, hàng lương thực, thực phẩm thế giới trong 4 thỏng đầu năm 2009 cú mức giảm 25,7% (mức giảm thấp nhất), hàng nguyờn liệu phi dầu mỏ giảm 31,4% cũn giỏ dầu mỏ giảm kỷ lục 61,2%1. Cũng theo thống kờ của IMF, giỏ nguyờn liệu thế giới bỡnh quõn trong năm 2009 đó giảm 31% so với năm 2008 (từ mức 172,1 điểm phần trăm của năm 2008 xuống cũn 118,8 điểm phần trăm trong năm 2009), tức là đó xuống thấp hơn mặt bằng giỏ cả thế giới năm 2006 (1270,7 điểm phần trăm)2.
Giỏ nguyờn liệu giảm là một nguyờn nhõn quan trọng làm chỉ số giỏ tiờu dựng năm 2009 tăng ở mức 6,52% so với thỏng 12 năm 2009 (thấp hơn mức 19,89% cựng kỳ của năm 2008).
Bờn cạnh đú, việc tăng lương tối thiểu trong cỏc năm, từ năm 2004 - 2009, làm cho chi phớ sản xuất tăng, đưa mặt bằng giỏ lờn cao. Mức lương tối thiểu đó được điều chỉnh từ 210.000đ (1/11/2003) lờn 290.000đ (2004) - 350.000 (1/10/2005) - 450.000 (1/10/2006) - 540.000 (1/1/2008) - 650.000 (1/5/2009).
1
Nguyễn Đ Bớch, 1,016 năm 2009 "Đoàn tàu xuất khẩu" Việt Nam: Giảm nhưng "đỳng đường ray", dddn.com.vn.
2