3.2.3.5 Xây dựng các chính sác hu đãi đầu thơn nữa cho các nhà đầu t trong nớc và nớc ngoài đầu t vào các vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, thu

Một phần của tài liệu Xóa đói giảm nghèo ở tỉnh quảng bình thực trạng và giải pháp (Trang 118 - 120)

trong nớc và nớc ngoài đầu t vào các vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, thu hút các nguồn vốn trong nớc, quốc tế trong hoạt động xoá đói giảm nghèo.

Muốn thu hút và hấp dẫn các nhà đầu t thì nhà nớc phải tăng cờng đầu t hơn nữa cho các chơng trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Bình nh chơng trình 327, chơng trình định canh, định c, chơng trình tăng cờng năng lực phát triển nông thôn (vừa qua ngân hàng đầu t phát triển đã tiếp nhận nguồn viện trợ trị giá 300 triệu USD của Mỹ cho dự án tăng cờng năng lực phát triển nông thôn), chơng trình lâm nghiệp xã hội ... mở rộng chơng trình phát triển nông lâm nghiệp hàng hoá thu hút nguồn đầu t từ chính phủ, t nhân trong nớc và các tổ chức quốc tế.

Kết luận

Hơn 10 năm qua, thực hiện chủ trơng chính sách của Đảng và chính phủ về công tác xoá đói giảm nghèo, Đảng, chính quyền, nhân dân tỉnh Quảng Bình đã rất quan tâm chú trọng đến công tác xoá đói giảm nghèo. Bởi vì thực hiện thành công các mục tiêu xoá đói giảm nghèo cũng chính là thực hiện tốt các mục tiêu về phát triển kinh tế bền vững. Tổng nguồn đầu t phát triển toàn xã hội ớc tính khoảng trên 4.500 tỷ đồng. Phần lớn nguồn vốn ấy tập trung cho phát triển nông nghiệp, nông thôn. Bộ mặt nông thôn Quảng Bình đã khởi sắc. Nhng khó khăn vẫn đang chồng chất ở phía trớc. Hiện tại Quảng Bình có 36 xã trong diện đặc

biệt khó khăn trong chơng trình 135 của chính phủ, ngoài ra có thêm 18 xã thuộc vùng bãi ngang thuộc diện nghèo nhất tỉnh. Qua nghiên cứu thực trạng nghèo đói của tỉnh Quảng Bình, xem xét các nguyên nhân dẫn đến nghèo đói, nhìn chung các nguyên nhân cũng na ná nh những vùng khác trong cả nớc. Nh- ng cũng có đặc thù nổi bật đó là nguyên nhân nghèo đói tập trung ở các nhóm hộ nghèo đông con, văn hoá, trình độ dân trí thấp, ở vùng sâu, vùng xa còn nhiều hủ tục, nông nghiệp truyền thống thuần tuý còn nặng nề. Ngoài ra, tình trạng khó khăn đặc thù chung của tỉnh Quảng Bình là điều kiện sản xuất khó khăn, tình trạng rủi ro trong sản xuất còn lớn (do thiên nhiên thời tiết khắc nghiệt ). Qua nghiên cứu thực tế công tác xoá đói giảm nghèo ở tỉnh Quảng Bình, những nỗ lực từ phía trung ơng và tỉnh Quảng Bình trong công tác xoá đói giảm nghèo, bên cạnh những thành quả đạt đợc trong thời gian qua, vẫn còn nhiều vấn đề bức xúc cần giải quyết. Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng đói nghèo và công tác xoá đói giảm nghèo của tỉnh Quảng Bình, xác định rõ những nguyên nhân sâu xa dẫn đến nghèo đói, những bất cập trong việc triển khai công tác xoá đói giảm nghèo, từ đó đề ra những giải pháp hữu hiệu trong công tác xoá đói giảm nghèo trong thời gian tới. Trong đó tập trung vào việc nghiên cứu xây dựng đồng bộ các giải pháp xoá đói giảm nghèo phù hợp với từng địa phơng, vùng, tiểu vùng sinh thái của tỉnh, tận dụng đợc những lợi thế của từng vùng, khai thác một cách có hiệu quả các chơng trình của chính phủ nh chơng trình 135, 327, vv... Việc phối hợp lồng ghép các mục tiêu của dự án sao cho có hiệu quả hợp lý là một trong những công việc đẩy nhanh tiến độ xoá đói giảm nghèo. Cốt lõi vấn đề là phát triển kinh tế bền vững là cơ sở để xoá đói giảm nghèo và ngợc lại xoá đói giảm nghèo vừa là mục tiêu vừa là cơ sở thúc đẩy sự tăng trởng, phát triển toàn diện kinh tế xã hội.

Một phần của tài liệu Xóa đói giảm nghèo ở tỉnh quảng bình thực trạng và giải pháp (Trang 118 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w