chính sách u tiên về dịch vụ giáo dục cho ngời nghèo, nâng cao khả năng tiếp cận của ngời nghèo tới vấn đề giáo dục.
Cần có chính sách u tiên đối với các hộ nghèo, vùng nghèo trong giáo dục dạy nghề. Theo thống kê có tới 15 % dân số miền núi ở Quảng Bình đang mù chữ, trớc mắt phải gấp rút xoá tình trạng mù chữ trong số con em các hộ nghèo đói, đặc biệt là ngời dân tộc, trẻ em gái, ngời tàn tật. Để làm đợc điều đó, nhà nớc phải xem xét tình hình cụ thể ở từng cộng đồng ngời nghèo ở nông thôn để đầu t cơ sở vật chất trong khuôn khổ chơng trình trợ giúp 2.162 xã nghèo, trong đó Quảng Bình có 36 xã đặc biệt khó khăn, xoá tình trạng xã trắng, bản trắng về tr- ờng tiểu học cơ sở , nâng cấp các trung tâm dạy nghề, chú trọng các nghề thiết thực phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, nông thôn nh trồng trọt, chăn nuôi, bảo vệ cây trồng, vật nuôi, chế biến nông, lâm, thuỷ hải sản.
3.2.2.3. Tăng cờng chất lợng hệ thống dịch vụ Y tế phục vụ cho ng-ời nghèo. ời nghèo.
Tăng cờng các biện pháp hỗ trợ về y tế, bảo đảm cho ngời nghèo tiếp cận thuận lợi các dịch vụ y tế và chăm sóc sức khoẻ. Ngời nghèo thờng hay đau ốm do vậy chi phí cho y tế rất tốn kém làm cho kinh tế gia đình sa sút do phải chi tiêu tiền chạy chữa thuốc thang, lại mất thêm lao động. Theo số liệu điều tra đến từng hộ nghèo đói của tỉnh Quảng Bình, thì tỷ lệ hộ nghèo đợc thụ hởng phúc lợi y tế vẫn còn quá ít ỏi so với chi phí thực tế cho vấn đề chữa bệnh.
Để tăng cờng chất lợng và sự tiếp cận của ngời nghèo với các chơng trình chăm sóc sức khoẻ cần phải có các giải pháp khắc phục các vấn đề sau:
- Giảm cản trở đối với việc sử dụng các dịch vụ y tế do quãng đờng đi lại xa xôi.
- Giảm các chi phí về dịch vụ và thuốc chữa bệnh.
- Nâng cao chất lợng chăm sóc sức khoẻ cho ngời đã tiếp cận đợc với dịch vụ y tế.
Các giải pháp cụ thể là:
Thứ nhất, mở rộng mạng lới dịch vụ y tế. Đối với tỉnh Quảng Bình tính đến hết năm 2001, 100 % số xã đều có trạm y tế. Tuy nhiên số bác sĩ và y sĩ, y tá còn quá mỏng. Đặc biệt là vùng sâu, vùng xa thì rất khó khăn, ngời nghèo rất khó tiếp cận với các dịch vụ y tế do đờng sá xa xôi, đi lại khó khăn, chi phí tốn kém. Thứ 2, giảm chi phí sử dụng các dịch vụ y tế cho ngời nghèo thông qua các ch- ơng trình trợ cấp. Theo nh số liệu phân tích, chi phí cho y tế đối với ngời nghèo trong tổng chi tiêu chiếm tỷ trọng khá lớn, chiếm gần 15 % tổng chi tiêu. Do vậy cần phải xây dựng một hệ thống trợ cấp y tế cho ngời nghèo, ngời già cả, ngời neo đơn có hoàn cảnh khó khăn, thông qua các chính sách miễn giảm phí dịch vụ y tế cho các đối tợng nghèo. Tiến hành cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí cho các đối tợng nghèo dựa trên số liệu điều tra khảo sát xác định đối tợng nghèo, xã nghèo, vùng nghèo làm cơ sở để cấp thẻ bảo hiểm y tế, khám chữa bệnh miễn phí.
Cũng nh mạng lới giáo dục, chất lợng của dịch vụ y tế nông thôn Quảng Bình còn rất nhiều khó khăn nh: cơ sở vật chất kỹ thuật, dụng cụ y tế của các trạm xá còn rất nghèo nàn, lạc hậu, nguồn nớc sạch cha đảm bảo, nhiều nơi cha có điện, thuốc chữa bệnh thiếu, trình độ thầy thuốc ở nông thôn còn thấp và thiếu cả về số lợng y bác sĩ.
Do vậy, cần phải tăng cờng lực lợng y bác sĩ, kinh phí đào tạo đội ngũ cán bộ y bác sĩ, cung cấp đầy đủ thuốc chữa bệnh vừa với mức thu nhập của ngời dân, tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật cho các cơ sở khám chữa bệnh, trung tâm, trạm y tế xã, qui hoạch đội ngũ nhân viên y tế xã và các vùng đói nghèo, nghiên cứu trả lơng và trợ cấp cho các nhân viên y tế từ ngân sách nhà nớc. Các giải pháp trên nhằm nâng cao khả năng tiếp cận của ngời nghèo đến các dịch vụ y tế, tạo ra sự công bằng xã hội, mặt khác nó là cơ hội để tạo ra các điều kiện về vật chất, tri thức để ngời nghèo có thể tự vơn lên xoá đói giảm nghèo và đạt đợc mức sống ngày càng cao.