Thời kỳ đổi mới đến nay.

Một phần của tài liệu Xóa đói giảm nghèo ở tỉnh quảng bình thực trạng và giải pháp (Trang 34 - 37)

Đặc điểm nổi bật của thời kỳ này là tăng trởng kinh tế tơng đối nhanh đi cùng với phân hoá giầu nghèo và phân tầng xã hội. Đổi mới là bớc ngoặt trong

con đờng phát triển ở Việt nam. Và thực chất nó chính là đổi mới mô hình phát triển chuyển từ mô hình kế hoạch tập trung bao cấp khép kín sang mô hình kinh tế thị trờng định hớng XHCN.

Bớc vào thời kỳ đổi mới nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc, đã mở ra những khả năng mới để giải phóng sức sản xuất xã hội và các năng lực sản xuất của từng cá nhân. Những nhân tố kìm hãm, trói buộc sự phát triển trớc đây dần dần đợc khắc phục. Thị trờng và cơ chế thị trờng đã đòi hỏi và làm bộc lộ những yêu cầu liên quan tới sự phát triển kinh tế – xã hội mà mỗi chủ thể kinh doanh phải đáp ứng.

Trong kinh tế thị trờng, ngời ta buộc phải tính toán bằng giá trị và tính đủ giá trị cho mọi kết quả lao động, do đó lợi ích đợc chú trọng, trớc hết là lợi ích cá nhân. Lợi ích cá nhân đã thúc đẩy cạnh tranh là động lực kích thích tính năng động, chủ động sáng tạo của ngời lao động. Cạnh tranh cũng thờng xuyên đặt con ngời vào sự thử thách năng lực nghề nghiệp, buộc con ngời phải tự khẳng định mình, phải thờng xuyên tự đổi mới, phát triển vợt qua sự đào thải thậm chí phải chấp nhận sự đào thải.

Kinh tế thị trờng mở ra vô số những khả năng cho con ngời phát triển, cung cấp cho con ngời những phơng án để lựa chọn, đồng thời cũng phơi bày những yếu kém, những bất cập của con ngời trong hoạt động sản xuất kinh doanh buộc con ngời phải nỗ lực cá nhân rất cao để khắc phục. Tuy nhiên kinh tế thị trờng không phải là không có những khiếm khuyết. Do chạy theo lợi nhuận, và lợi ích cá nhân, tăng trởng kinh tế bằng mọi giá đã làm cho tình trạng nghèo đói của một bộ phận dân c không đợc chú ý giải quyết dẫn đến phân hoá giầu nghèo càng thêm sâu sắc dễ gây ra nguy cơ xung đột giai cấp và xã hội. Mặt khác kinh tế thị trờng thúc đẩy phát triển không chỉ về kinh tế mà cả sự phát triển về mặt xã hội nếu có sự điều tiết kịp thời của nhà nớc theo mục tiêu đã đề ra. Nghèo đói trong kinh tế thị trờng là nghèo đói trong tiến trình của sự phát triển. Nhờ có

định hớng đúng trong đổi mới kinh tế nền kinh tế nớc ta đã có mức tăng trởng nhanh trong suốt thập kỷ 90.

Biểu 3: Tốc độ tăng trởng của các ngành kinh tế (năm sau so với năm trớc) giá so sánh 1994.

Năm Nền kinh tế

Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ

1992 8,7 6,88 12,79 7,58 1993 8,08 3,28 12,62 8,64 1994 8,83 3,37 13,39 9,56 1995 9,54 4,8 13,6 9,93 1996 9,34 4,4 14,46 8,8 1997 8,15 4,33 12,62 7,14 1998 5,76 3,53 8,33 5,08 1999 4,77 5,23 7,68 2,25 2000 6,75 4,04 10,07 5,57 2001 6,84 2,79 10,32 6,13 Nguồn số liệu: [11]

Theo đánh giá của ngân hàng thế giới về tình trạng nghèo đói của Việt Nam. Các ớc tính dựa trên mức nhu cầu Kcal tính theo đầu ngời ngày là 2100 Kcal, đồng thời tính đến việc thay đổi giá cả của từng vùng. Về mặt cơ cấu, mức độ nghèo khổ ở nông thôn cao hơn nhiều so với thành thị, gấp đôi ở thành thị. Nh vậy khoảng 90 % ngời nghèo đói tập trung ở các vùng nông thôn.

Biểu 4 : Tỷ lệ nghèo ở thành thị và nông thôn Đơn vịtính %

Cả nớc Thành thị Nông thôn

1993 1998 1993 1998 1993 1998

Tỷ lệ nghèo LTTP 24,9 15 7,9 2,3 29,1 18,3

Tỷ lệ nghèo chung 58,1 37,4 25,1 9,0 66,4 44,9

Nguồn số liệu:[22]

Nghèo đói theo cách đánh giá của Bộ LĐTB & XH

Nếu xét tiêu chuẩn đánh giá nghèo đói của Bộ LĐTB & XH qua các năm nh sau:

Năm 1993 tỷ lệ nghèo đói 26% Năm 1994 tỷ lệ nghèo đói 23,14 % Năm 1995 tỷ lệ nghèo đói 20,3 %

Xét theo tiêu chuẩn đánh giá nghèo đói của Bộ LĐTB & XH năm 1996 (chuẩn nghèo đói đợc nâng cao hơn) thì tỷ lệ nghèo đói nh sau:

Năm 1996 tỷ lệ nghèo đói 19,23 % Năm 1997 tỷ lệ nghèo đói 17 - 18 % Năm 1998 tỷ lệ nghèo đói 15,7 % Năm 1999 tỷ lệ nghèo đói 13,8 % Năm 2000 tỷ lệ nghèo đói 11 %

Xét theo con số tuyệt đối, tỷ lệ nghèo đói ở nớc ta đã giảm đáng kể từ 30 % với 3,8 triệu hộ (khoảng 20 triệu ngời) năm 1992 xuống 13,8 % với gần 2.33 triệu hộ (khoảng 11 triệu ngời) năm 1999. Trung bình mỗi năm giảm đợc 2% tơng ứng từ 250.000 – 300.000 hộ khoảng 7,5 triệu ngời [26].

Dù tính theo phơng pháp nào thì nghèo đói trong thời gian qua cũng giảm đáng kể, thế giới cũng đã thừa nhận mặc dù nghèo đói vẫn còn tồn tại ở tình trạng

Một phần của tài liệu Xóa đói giảm nghèo ở tỉnh quảng bình thực trạng và giải pháp (Trang 34 - 37)