Theo nh số liệu phân tích về nghề nghiệp tình trạng việc làm ở Quảng Bình chúng ta thấy rằng: nếu chỉ dừng lại ở phát triển nông nghiệp (thuần nông) thì mới chỉ có thể đảm bảo cho c dân nông thôn một nguồn thu nhập hạn chế nhng khó có khả năng đa nông dân ở nông thôn trở nên giầu có. Mà thực tế, chúng ta biết rằng hầu hết các hộ nghèo đều là thuần nông. Do vậy, phải thực hiện các b- ớc đa dạng hoá thu nhập từ các hoạt động phi nông nghiệp. Điều này sẽ có tác dụng:
- Tạo việc làm cho ngời lao động ở nông thôn Quảng Bình, đặc biệt là trong lúc nguồn lao động ở nông thôn ngày càng d thừa nhiều mà đất đai nông nghiệp nguồn t liệu chủ yếu để mở rộng sản xuất nông nghiệp chỉ có hạn đồng thời chúng ta biết rằng điều kiện sản xuất của các vùng tại Quảng Bình rất khó khăn đặc biệt là hệ thống thuỷ lợi tới tiêu, do vậy khả năng xen canh, tăng vụ không phải vùng nào cũng có điều kiện thực hiện. Giải quyết việc làm ở nông thôn qua mạng lới ngành nghề phi nông nghiệp là một phơng thức thích hợp và trên thực tế đã đem lại hiệu quả thiết thực ở nhiều nớc đang phát triển. Nó không những làm tăng thu nhập cho nông dân mà còn tạo điều kiện để đầu t lại nông nghiệp, thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.
- Nếu nh lao động nông thôn vừa làm ruộng, vừa làm các nghề khác trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ nông thôn thì sẽ là hình thức tốt nhất để tăng thu nhập cho ngời nông dân mà không cần phải sử dụng đến các giải pháp di dân.
3.2.1.3.1. Phát triển đa dạng các ngành nghề phi nông nghiệp (làng nghề truyền thống, phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ, hải sản), tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho nông dân, tăng thu nhập, chú trọng phát huy lợi thế của từng vùng, tiểu vùng.
- Thứ nhất khôi phục lại các làng nghề truyền thống, theo số liệu điều tra cho thấy các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, làng nghề truyền thống ở nông thôn Quảng Bình đang gặp nhiều khó khăn, thị phần thị trờng bị thu hẹp do thiếu nguyên liệu, thiếu vốn sản xuất, công nghệ lạc hậu nên nhiều nghề đã bị mai một. Do vậy cần phải khôi phục lại các làng nghề truyền thống. Đó là các làng nghề có quá trình phát triển từ lâu đời, nên nếu khôi phục lại sẽ có điều kiện phát huy các lợi thế về tay nghề của các nghệ nhân, nhãn hiệu truyền thống cũng nh các thị trờng truyền thống. Chính quyền địa phơng cần quan tâm và có chính sách hỗ trợ các xã và hộ nghèo phát triển ngành nghề bằng cách tạo điều kiện cho các hộ nông dân vay vốn, qui hoạch vùng nguyên liệu, tìm thị trờng, hỗ trợ kỹ thuật về công nghệ, mẫu mã, hỗ trợ về mặt thủ tục pháp lý cho phát triển ngành nghề.
- Thứ hai lựa chọn những ngành có khả năng tạo việc làm tại chỗ cho những lao động d thừa ở nông thôn. Do đặc thù ở Quảng Bình có tới hơn 80 % lao động làm trong lĩnh vực nông nghiệp, tình trạng d thừa lao động trong những lúc giãn vụ, do vậy cần phải phát triển các ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ hải sản, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ mây tre đan, sản xuất hàng tiêu dùng, vật t kỹ thuật và t liệu sản xuất phục vụ cho nông nghiệp, kể cả việc khôi phục, đa vào sử dụng và khai thác các lợi thế về môi trờng thuỷ sản, giao thông du lịch, trên các diện tích mặt nớc nh khu bảo tồn thiên nhiên Phong
Nha – Kẻ Bàng, có động Phong Nha, phát triển du lịch sinh thái thu hút lao động, tăng thu nhập cho ngời lao động.
- Thứ ba phát triển các mạng lới dịch vụ trong nông nghiệp từ dịch vụ tín dụng, bảo hiểm, cung cấp vật t kỹ thuật, máy móc thiết bị, cung cấp hàng tiêu dùng, vật liệu xây dựng, đến các dịch vụ mua bán, chế biến lơng thực, thực phẩm, thuỷ sản để cung cấp trong nớc và xuất khẩu; kể cả dịch vụ bảo vệ thực vật, giao thông vận tải nông thôn, xây dựng nhà cửa và sửa chữa nhà cửa.
Cần tập trung xúc tiến xây dựng dự án khai thác tiềm năng của từng tiểu vùng nh vùng cát trắng, cát thuỷ tinh ở các xã vùng ven biển và đồng bằng ở Quảng Bình tạo việc làm và tăng thu nhập cho nông dân ở vùng này. Đây là tiềm năng rất lớn mà những xã nghèo, vùng nghèo không có điều kiện để khai thác, do vậy nhà nớc, tỉnh cần có qui hoạch phát triển công nghiệp chế biến cát thuỷ tinh hoặc khai thác cát để bán dới dạng nguyên liệu.
3.2.1.3.2. Vấn đề cung cấp vốn cho các hoạt động sản xuất thông qua thị trờng tín dụng nông thôn.
Một trong những lý do quan trọng làm cho các hộ gia đình nghèo khó có thể tự mình vơn lên đợc là thiếu vốn. Theo số liệu điều tra cho thấy hầu hết nông dân thiếu vốn sản xuất và họ đều cho rằng đây là nguyên nhân chính dẫn đến nghèo đói, mặt khác thiếu các điều kiện sản xuất tối thiểu, cùng với điều kiện sống hết sức khó khăn. Nhìn chung ngời nông dân, đặc biệt là ngời nghèo bị hạn chế về vốn, do không đợc tiếp cận đầy đủ tín dụng để có thể đầu t cho nông nghiệp. Thực tế ở Quảng Bình trong những năm qua cho thấy nông dân nghèo rất ít tiếp cận đợc với tín dụng chính qui và phần lớn chỉ có đợc tín dụng phi chính qui với lãi suất cao hơn nhiều so với lãi suất của khu vực tín dụng chính qui. Việc tiếp cận không đầy đủ với các thị trờng tín dụng là một trở ngại cho việc đầu t cho hoạt động phi nông nghiệp. Vì vậy, những cải tiến trong việc huy động tiết kiệm, phơng thức vay vốn và cơ cấu lãi suất là rất cần thiết để tăng khả năng tiếp cận của các hộ gia đình nông thôn với tín dụng.
Cần phải đa dạng hoá các hình thức tín dụng, các nguồn vốn đi liền với việc hoàn thiện thể chế cho các hộ thuộc diện nghèo vay. Cần khắc phục tình trạng quá phân tán các nguồn vốn làm cho vốn bị xé lẻ, không cho vay tập trung đợc mà chỉ nhỏ giọt với số lợng ít nên ngời nghèo khó khăn trong sử dụng để tăng gia sản xuất có hiệu quả. Nên tập trung các kênh rót vốn đầu t trong và ngoài n- ớc thông qua ngân hàng phục vụ ngời nghèo. Thực tế chỉ rõ nếu dựa trên nguyên tắc “có vay có trả” ngời sử dụng các nguồn vốn sẽ có trách nhiệm hơn trong việc bảo toàn vốn và làm cho nó sinh lời tránh tình trạng cho vay để ăn tiêu lãng phí và phải thống nhất quan điểm giúp ngời nghèo cho họ cái cần câu và mồi câu và dạy cách họ câu cá chứ không “cho họ con cá” để họ tự vận động vơn lên thoát nghèo.
Một thực tế nữa là không những món tiền vay thờng nhỏ, manh mún mà thời hạn vay lại ngắn, rất khó triển khai đầu t kinh doanh có hiệu quả. Do vậy cần xây dựng chế độ cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn tuỳ theo từng lĩnh vực kinh doanh chẳng hạn vay chăn nuôi gia cầm thì thời hạn ngắn, vay trồng cây lâu niên, nuôi trồng thuỷ sản, dự án đánh bắt cá xa bờ đối với vùng biển, vùng đồi núi thì phải cho vay với thời hạn dài, trung hạn cùng với số lợng vốn lớn, thông qua nguồn tín dụng của ngân hàng phục vụ ngời nghèo, quĩ xoá đói giảm nghèo vv...
3.2.1.3.3. Thúc đẩy tăng trởng khu vực công nghiệp và dịch vụ ở thành thị tạo ra nhiều việc làm mới.
Theo nh cơ cấu kinh tế của tỉnh Quảng Bình năm 1996 tỷ trọng sản xuất công nghiệp chiếm 17,7 % nông nghiệp chiếm 44 %. Cơ cấu lao động trong nông nghiệp chiếm 78,6 %, công nghiệp 11,9 %, dịch vụ 9,5 %. Tơng ứng với cơ cấu GDP cả tỉnh năm 2001, nông nghiệp 35,7 %, công nghiệp – xây dựng 26 %, dịch vụ là 38,3 %. Nhìn vào cơ cấu kinh tế chuyển dịch từ năm 1996 – 2001, công nghiệp tăng lên, dịch vụ tăng, nông nghiệp giảm xuống. Tuy nhiên khi xem xét vào thực chất của tỷ trọng công nghiệp trong GDP của tỉnh Quảng Bình
thì rất đơn điệu vì công nghiệp tập trung chủ yếu là lĩnh vực xây dựng cơ bản, các ngành công nghiệp khác của Quảng Bình có nhiều tiềm năng vẫn cha đợc khai thác triệt để. Do vậy trong thời gian tới tỉnh cần phải khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu t vào những ngành Quảng Bình có lợi thế nh: đầu t phát triển nuôi trồng, chế biến thuỷ hải sản phải trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh với số lợng và giá trị hàng hoá xuất khẩu lớn. Một số mô hình nuôi tôm công nghiệp trên cát đang đợc triển khai thí điểm, nếu thành công sẽ mở ra h- ớng phát triển mạnh trong lĩnh vực thuỷ sản. Tín hiệu mừng là thời gian qua, hải sản của ta bớc đầu đợc xuất trực tiếp qua thị trờng Mỹ và EU. Nhà máy chế biến hải sản sông Gianh vừa đợc đầu t xây dựng có công suất 1000 tấn/năm, đi vào hoạt động khá ổn định và cho sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Tỉnh tiếp tục đầu t thêm một nhà máy chế biến hải sản 600 tấn/năm ở Phú Hải - Đồng Hới đa công suất chế biến hải sản của tỉnh lên 2.300 tấn/năm. Năm 2001, công ty sông Gianh tỉnh Quảng Bình đã xuất sang thị trờng Mỹ 16 tấn hải sản đông. Thời điểm xuất lô hàng này đúng vào lúc xảy ra sự kiện 11/9/2001 nên gặp khó khăn nhiều mặt. Tuy lô hàng bán ra không đạt dự kiến nhng bù lại là lần đầu tiên hàng hải sản của tỉnh đợc xuất trực tiếp vào thị trờng Mỹ, là thị trờng rất khó tính. Đây là một thắng lợi lớn trong việc tiếp cận thị trờng. Đầu năm 2002, hàng hải sản của tỉnh tiếp tục xuất trực tiếp qua thị trờng này và thị trờng Nhật Bản và Trung Quốc ... Nhờ vậy trong vòng 2 tháng đầu năm, tỉnh đã đạt kim ngạch xuất khẩu 1.700.000 USD so với cùng kỳ tăng gấp đôi. Trong đó, Hàng hải sản đông: 140 tấn, hải sản khô 50 tấn và một số mặt hàng khác nh: cao su 720 tấn, mặt thảm mây 900 m2, gỗ 330 m3. Trong tất cả các mặt hàng của tỉnh, xuất khẩu mặt hàng hải sản đông đang đợc giá nhất và chiếm tỷ trọng lớn nhất. Vì vậy năm 2002, tỉnh đã đề ra chơng trình khuyến khích các doanh nghiệp đầu t phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn trong đó nuôi trồng đánh bắt, chế biển thuỷ hải sản xuất khẩu là ngành u tiên phát triển mũi nhọn hàng đầu của tỉnh.
Tiếp đến là đầu t tăng tốc phát triển du lịch, tỉnh đã đầu t nguồn vốn thích đáng vào ngành du lịch. Nhờ đó mà lợng du khách đến tỉnh năm 2001 đạt 281.000 lợt ngời tăng 17 % so với năm trớc, trong đó du khách quốc tế tăng 36,5 %. Tuy nhiên cơ sở hạ tầng và các sản phẩm dịch vụ phục cho du lịch còn rất nghèo nàn, do vậy trong thời gian tới cần đầu t cho cơ sở hạ tầng cho du lịch phát triển, tạo thêm nhiều sản phẩm du lịch mới. Mở rộng khu du lịch Phong Nha – Kẻ Bàng, bãi tắm Nhật Lệ, du lịch suối Bang vv...
Tập trung khai thác phát triển sản xuất hàng hoá xuất khẩu đặc biệt là lĩnh vực thuỷ sản xuất khẩu, những sản phẩm truyền thống nh chế biến gỗ xuất khẩu, mỗi năm tỉnh đợc phép khai thác 20.000 m3 gỗ. Sử dụng gỗ vào sản xuất hàng mộc nội thất và gỗ xuất khẩu. Khởi công nhà máy xi măng sông Gianh đạt công suất 1,4 triệu tấn/ năm; nhà máy sản xuất lắp ráp phụ tùng xe gắn máy; dự án chế biến gỗ ván tre, dự án chế biến thức ăn gia súc, chế biến gỗ, cao su ...
Trong thời gian vừa qua, doanh nghiệp ngoài quốc doanh cũng có bớc phát triển tuy nhiên cha tơng xứng với tiềm năng của tỉnh. Cụ thể năm 1999, tỉnh có 100 doanh nghiệp ngoài quốc doanh đến 31/12/2001 tăng lên 326 doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH với tổng số vốn đầu t lên tới 220 tỷ đồng tăng 210 % so với năm 1999, thu hút lao động 3.000 ngời. Nhng chủ yếu các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đầu t vào lĩnh vực công nghiệp xây dựng cơ bản, thơng mại dịch vụ, rất ít doanh nghiệp đầu t vào lĩnh vực tỉnh giầu tiềm năng. Nhằm khuyến khích các thành phần kinh tế tập trung phát triển theo 4 chơng trình kinh tế trọng điểm đó là:
- Chơng trình phát triển hàng xuất khẩu.
- Chơng trình phát triển tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn. - Chơng trình phát triển du lịch.
Các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế và nhân dân hởng ứng đồng tình, mạnh dạn bỏ vốn đầu t khai thác mọi tiềm năng thế mạnh của địa phơng để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
Do vậy, đẩy mạnh tăng trởng kinh tế khu vực này, đặc biệt là khuyến khích các doanh nghiệp t nhân phát triển sẽ góp phần giải quyết số lao động dôi d trong nông nghiệp, chuyển dần số lao động từ nông nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp, tăng thu nhập cho ngời nghèo, giảm số lợng lao động phải đi làm thuê ở các tỉnh bạn, giảm bớt chi phí đi lại tăng thu nhập cho ngời nghèo. Theo số liệu cho thấy thu nhập của lao động làm thuê so với ngành nghề khác là khá cao, tuy nhiên số lợng ngời đi làm thuê vẫn còn rất hạn chế và thờng phải đi làm thuê ở các tỉnh bạn.