Thời kỳ trớc đổi mới: (thời kỳ nền kinh tế vận hành theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp).

Một phần của tài liệu Xóa đói giảm nghèo ở tỉnh quảng bình thực trạng và giải pháp (Trang 33 - 34)

chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp).

ở thời kỳ nền kinh tế hiện vật với mô hình kinh tế tập trung quan liêu bao cấp cũng có hiện tợng nghèo đói với hai đặc trng nổi bật là nghèo dai dẳng kéo dài và nghèo cấp độ lớn. Đại đa số dân c trong xã hội thời kỳ này rơi vào tình trạng nghèo hoặc chỉ vừa đủ cho những sinh hoạt tiêu dùng vốn rất hạn chế về nhu cầu. Theo đánh giá của UNDP trớc đổi mới (1986) trên 70 % dân số Việt Nam ở vào tình trạng nghèo đói. Đây là vấn đề gay gắt đã và đang đặt ra cho Đảng, Nhà nớc và Nhân dân ta nhiệm vụ phải giải quyết.

Với một nền kinh tế lạc hậu có chiến tranh, nhiệm vụ u tiên hàng đầu là giải phóng đất nớc, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đã buộc chúng ta áp dụng mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp. Mô hình kinh tế này xét theo quan điểm lịch sử cụ thể, có những mặt hợp lý, cần thiết và có tác dụng tích cực đã huy động sức ngời sức của góp phần vào việc giải phóng đất nớc. Tuy nhiên việc kéo dài những phơng pháp cũ trong tình hình mới khi điều kiện thực tế đã thay đổi (sau giải phóng) đã bộc lộ nhiều nhợc điểm của mô hình và cơ chế. Trong thời kỳ này nghèo đói dờng nh không đợc nhìn nhận nh một tồn tại thực tế trong xã hội. Bởi quan niệm trớc đây trong CNXH không thể có nghèo đói. Nó chỉ có trong xã hội t bản chủ nghĩa. Do đó cách nhìn nhận đánh giá về nghèo đói ở đây có phần méo mó thiếu khách quan và không khoa học. Với một nền kinh tế lạc hậu, chậm phát triển không thể không có nghèo đói. Nguyên nhân nghèo đói trong thời kỳ này không phải chủ yếu do ngời lao động tay nghề kém ... mà chủ yếu là do cơ chế kìm hãm sự phát triển của cá

nhân và xã hội (những nguyên nhân khách quan). ở thời kỳ này, hoạt động kinh tế không có cạnh tranh, phân phối theo kiểu bình quân chủ nghĩa, không mở rộng thị trờng, không có sự kích thích cá nhân năng động, tháo vát, đổi mới cách làm cách nghĩ. Nó chỉ thúc đẩy con ngời làm thế nào để có một vị thế trong xã hội, có điều kiện bao cấp u đãi của nhà nớc. Hiện tợng lãi giả lỗ thật của đa số các đơn vị kinh tế quốc doanh thời bao cấp là một thực tế vì không hạch toán đúng và đủ. Do chính sách không dựa trên động lực và lợi ích cá nhân ngời lao động, các năng lực tiềm tàng bị mai một đi, không có điều kiện để bộc lộ phát triển, xã hội rơi vào tình trạng trì trệ kéo dài dẫn đến khủng hoảng – kinh tế xã hội những năm 80, làm cho tình trạng nghèo đói ở nớc ta càng trở lên trầm trọng hơn.

Tóm lại ở thời kỳ nền kinh tế vận hành theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp thực hiện việc phân phối theo kiểu bình quân chủ nghĩa đã làm thui chột động lực cá nhân, thiếu hụt các nhân tố kích thích sự phát triển kinh tế.

Nghèo đói không phải do lời biếng hoặc bị thua lỗ phá sản trong cạnh tranh của sản xuất và kinh doanh mà chủ yếu là do bị kìm hãm không có điều kiện và môi trờng để thi thố tài năng của con ngời. Do đó có thể nói nghèo đói trong thời kỳ bao cấp ở trạng thái “bùng nhùng” không tìm ra lối thoát. Nó là hậu quả của sự kìm hãm, trói buộc sức sản xuất xã hội và năng lực sản xuất của nhân tố con ng- ời. Vi phạm qui luật lợi ích, qui luật phân phối theo lao động, không đảm bảo công bằng và bình đẳng xã hội.

Nhận rõ đặc điểm và những biểu hiện của giầu nghèo trong thời kỳ này là cần thiết để thấy rõ sự khác biệt của nó so với nghèo đói trong thời kỳ đổi mới, mở cửa nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN hiện nay.

Một phần của tài liệu Xóa đói giảm nghèo ở tỉnh quảng bình thực trạng và giải pháp (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w