Tổ chức thực hiện và kết quả đạt đợc.

Một phần của tài liệu Xóa đói giảm nghèo ở tỉnh quảng bình thực trạng và giải pháp (Trang 40 - 44)

Từ chủ trơng của Đảng và Nhà nớc, phong trào xoá đói giảm nghèo đợc bắt đấu từ thành phố Hồ Chí Minh. Đầu năm 1992, Thành uỷ, UBND thành phố HCM đã có quyết định thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo với bớc đi cụ thể thích hợp. Một năm sau đó (1993) đã có 15/53 tỉnh thành phố xây dựng xong các chơng trình xoá đói giảm nghèo. Đến năm 1996 thì tất cả 53/53 tỉnh thành phố đều đã có chơng trình xoá đói giảm nghèo và đã thành lập ban chỉ đạo xoá đói giảm nghèo ở các cấp tỉnh, huyện, xã.

Qua gần 10 năm đầu t thực hiện các chơng trình xoá đói giảm nghèo (1996 - 2000) cùng với việc đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là phát triển kinh tế nông nghiệp – nông thôn, xoá đói giảm nghèo đã thực sự trở thành nhiệm vụ chính trị quan trọng của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, mặt trận tổ quốc, các đoàn thể thu hút các tầng lớp nhân dân tham gia phát huy vai trò chủ động tích cực của bản thân ngời nghèo. Những thành tựu đạt đợc ở các mặt sau:

* Về mặt huy động vốn: trong vòng 10 năm qua tính từ năm 1992 – 31/11/2001, chơng trình quốc gia về xoá đói giảm nghèo đã huy động đợc 21.000 tỷ đồng. Các nguồn đó bao gồm:

- Ngân sách nhà nớc 3.000 tỷ đồng)

- Lồng ghép các chơng trình dự án khác trên 500 tỷ đồng

- Huy động từ các bộ ngành, tổ chức, đoàn thể, doanh nghiệp và cộng đồng khoảng 300 tỷ đồng

- Vốn tín dụng từ ngân hàng phục vụ ngời nghèo 6.150 tỷ đồng.

* Về kết quả thực hiện các dự án chơng trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo.

- Xây dựng cơ sở hạ tầng: trong 3 năm 1999 – 2001 đã triển khai xây dựng trên 8.500 công trình cơ sở hạ tầng ở các xã đặc biệt khó khăn, vùng sâu vùng xa v biên giới (riêng năm 1999 hỗ trợ đầu t cho 1.200 xã , năm 2000 là 1.870 xã ) bình quân mỗi xã đợc xây dựng 2,3 công trình; ngoài ra các tỉnh đã đầu t bằng ngân sách địa phơng và vốn lồng ghép hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng của các tổ chức quốc tế cho khoảng trên 500 xã ớc mỗi năm khoảng 600 - 700 tỷ đồng, ngân sách trung ơng hỗ trợ khoảng trên 1000 tỷ đồng. Bình quân mỗi năm tổng đầu t khoảng 1.600 – 1.800 tỷ đồng, bình quân mỗi xã nhận đợc từ 1,3 – 1,6 tỷ đồng/năm [15], [16].

- Thực hiện dự án vốn tín dụng: sau 5 năm hoạt động, tính đến 31/11/2001, ngân hàng phục vụ ngời nghèo đã huy động đợc nguồn vốn khoảng 6.150 tỷ đồng, tăng gần 12 lần so với ngày đầu thành lập 1/1/1996. Ngân hàng phục vụ ngời nghèo đã thực hiện cho vay u đãi lãi suất thấp, áp dụng phơng thức cho vay không phải thế chấp tài sản mà dựa trên cơ sở thiết lập các tổ vay vốn, đến nay trong cả nớc đã có 220.000 tổ vay vốn . Ngân hàng phục vụ ngời nghèo cho vay với tổng doanh số 5.800 tỷ đồng, đáp ứng cho 6.724.000 lợt hộ nghèo có nhu cầu vay vốn, với mức vốn bình quân 2,19 triệu đồng/ hộ. Vốn tín dụng đợc cho vay chủ yếu ở khu vực nông thôn, 88 % vốn vay đợc đầu t vào trông

trọt, 2,4 % vào ng nghiệp, 3,2 % vào ngành nghề thủ công nghiệp và 6,4 % vào ngành y tế.

Do áp dụng hợp lý các chính sách vay vốn của ngân hàng đã giúp cho không ít hộ nghèo vơn lên vợt qua đói nghèo. Tính đến 31/10/2001, ngân hàng phục vụ ngời nghèo đã giúp 562.000 hộ nghèo vợt qua ngỡng nghèo đói. Tính trung bình cứ 6 hộ vay vốn có 1 hộ thoát nghèo, tỷ lệ này cha cao nhng đầy ý nghĩa góp phần vào giảm tỷ lệ nghèo đói trong thời gian qua [5], [4].

- Đối với đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn trong 2 năm 1999 - 2000, ngân sách nhà nớc đã bố trí đầu t gần 60 tỷ đồng, hỗ trợ đời sống cho 20.000 hộ đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn và 40.000 hộ đợc vay vốn không lãi suất.

- Về công tác định canh, định c, di dân đi vùng kinh tế mới. Tổng kinh phí thực hiện khoảng 500 tỷ đồng từ ngân sách TW, định canh, định c cho 84.010 hộ, đi xây dựng vùng kinh tế mới, 38.925 hộ và sắp xếp ổn định cuộc sống 11.416 hộ di dân tự do.

- Về công tác khuyến nông, lâm, ng: hớng dẫn trên 2 triệu lợt ngời nghèo cách làm ăn và khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng.

- Về công tác đào tạo nâng cao năng lực cán bộ làm công tác xoá đói giảm nghèo và cán bộ xã nghèo. Tổ chức tập huấn 30.000 lợt cán bộ xoá đói giảm nghèo ở các cấp. Tăng cờng trên 2000 cán bộ tỉnh, huyện và thanh niên, sinh viên học sinh tốt nghiệp các trờng đại học chuyên nghiệp tình nguyện về công tác tại các xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn.

Để ngời nghèo tiếp cận với dịch vụ y tế trong 2 năm đã cấp trên 1,2 triệu thẻ bảo hiểm y tế cho ngời nghèo, cấp thẻ khám chữa bệnh miễn phí cho gần 2 triệu ngời.

Về lĩnh vực giáo dục, chơng trình đã thực hiện miễn giảm học phí cho hơn 1,3 triệu học sinh nghèo đồng thời đã cấp sách giáo khoa cho khoảng 1,4 triệu học sinh nghèo.

Hỗ trợ sản xuất phát triển ngành nghề đã thực hiện ớc khoảng 20 tỷ đồng cho 40.000 hộ nghèo. Có thể nói công tác xoá đói giảm nghèo đã trở thành một phong trào sâu rộng. Hệ thống chính sách, cơ chế giải pháp xoá đói giảm nghèo bớc đầu đã đợc triển khai khá đồng bộ và đi vào cuộc sống.

Có thể nói trong thời gian qua, công cuộc xoá đói giảm nghèo bớc đầu đã thu đợc thành quả rất khả quan, phản ánh sự nỗ lực cao độ của chính phủ và tính u việt của chế độ ta. Theo đánh giá của Bộ LĐTB & XH tỷ lệ nghèo đói theo (chuẩn quốc gia) giảm từ 20,3 % vào cuối năm 1995 xuống 19,23 năm 1996; 17,7 % năm 1997; 15,66 % vào năm 1998; 13,10 % năm 1999 và 11% vào năm 2000. Trong 10 năm qua đã giảm trên 2 triệu hộ nghèo đói. Riêng giai đoạn 1996 – 2000 mỗi năm giảm đợc từ 30.000 hộ (tơng đơng 2%/ năm).

Tỷ lệ các xã cha có đủ các cơ sở hạ tầng thiết yếu đã giảm dần, tính đến hết quí I năm 2001 có khoảng 4.867 công trình hạ tầng đã hoàn thành đợc đa vào sử dụng phát huy hiệu quả. Có thêm 255 xã có đờng giao thông đến trung tâm. 23/49 tỉnh đã có đờng ô tô đến 100 % số xã thuộc chơng trình 135, còn 289/1878 xã cha có đờng ô tô đến trung tâm. Đến hết năm 2000, 100 % số xã ở 30/49 tỉnh thành thuộc chơng trình 135 đã tạm đủ trờng học. Các xã cũng tạm đủ trạm y tế có trang thiết bị y tế, đủ thuốc chữa bệnh [15], [17].

Chơng 2: tình hình xoá đói giảm nghèo ở tỉnh Quảng Bình

Một phần của tài liệu Xóa đói giảm nghèo ở tỉnh quảng bình thực trạng và giải pháp (Trang 40 - 44)