- Về nhận thức đói nghèo và vấn đề xã hội hoá công tác xoá đói giảm nghèo. Sau hơn 10 năm, tỉnh Quảng Bình đã rất chú trọng tới công tác xoá đói giảm nghèo. Đảng Bộ, chính quyền của tỉnh Quảng Bình đã đặt thành nhiệm vụ quan trọng thờng xuyên của các cấp uỷ Đảng, các cấp Chính quyền của các địa ph- ơng. Với nhiều chính sách hợp với lòng dân đã đi vào cuộc sống, đợc mọi ngời dân tích cực hởng ứng tham gia phong trào xoá đói giảm nghèo. Điều đó cho thấy xoá đói giảm nghèo không chỉ ở bản thân ngời nghèo mà của cả cộng đồng, của toàn xã hội. Ngoài ra có sự đóng góp không nhỏ của các tổ chức quốc tế song phơng và đa phơng, tổ chức phi chính phủ giúp đỡ về nhiều mặt trong
công tác xoá đói giảm nghèo của tỉnh Quảng Bình thông qua các dự án. Điều đó cho thấy rằng hoạt động xoá đói giảm nghèo ở Quảng Bình đã đợc xã hội hoá cao. Trách nhiệm không của riêng ai mà của mọi ngời dân, Đảng, Chính Phủ và chính quyền các cấp, cộng với sự tham gia của các tổ chức trong nớc và quốc tế. - Vấn đề tạo lập vốn: trong hơn 10 năm qua, tổng nguồn vốn đầu t toàn xã hội - ớc khoảng 4.500 tỷ đồng, phần lớn nguồn vốn ấy tập trung cho phát triển nông nghiệp nông thôn. Nguồn vốn huy động đợc từ nguồn ngân sách trung ơng thông qua chơng trình 135 và các chơng trình khác, các nguồn thông qua các dự án của các tổ chức trong nớc và quốc tế. Quảng Bình là 1 trong 2 tỉnh sau Tuyên Quang đợc tổ chức IFAD cho vay để giúp cải thiện đời sống hộ nghèo. Tổng nguồn vốn đầu t của dự án là 16.131.692 USD và các tổ chức quốc tế hỗ trợ khác; nguồn vốn huy động của các ngân hàng và các tổ chức tín dụng nhân dân [6].
- Về công tác giải ngân và hiệu quả sử dụng đồng vốn vay.
+ Về tình hình giải ngân vốntrong thời gian qua đặc biệt là kể từ khi Thủ tớng chính phủ ban hành quyết định 67/1999/QĐ - TTg ngày 30/3/1999 “ về một số chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn”, UBND tỉnh đã ra chỉ thị 40/ CT – UB chỉ đạo triển khai thực hiện rộng rãi trong tỉnh thì những vớng mắc, trở ngại do thiếu đồng bộ về “ thế chấp tài sản bảo đảm tiền vay” đợc tháo gỡ dần. Các năm từ năm 1998 trở về trớc, mỗi năm doanh số cho vay bình quân chỉ đạt 130 tỷ đồng thì 3 năm qua các ngân hàng và tổ chức tín dụng trong tỉnh đã cho vay hơn 800 tỷ đồng đa tổng d nợ trong nông nghiệp, nông thôn từ 203,9 tỷ đồng năm 1998 đến năm 2001 lên 500 tỷ đồng, bằng 242 %, bình quân mỗi năm tăng 43 – 45 %, trong đó d nợ của các ngân hàng 430 tỷ, các quĩ tín dụng nhân dân 70 tỷ. Có 128.000 hộ vay vốn d nợ tăng gấp 2,7 lần cuối năm 1998, chiếm 79 % tổng số hộ nông, ng nghiệp, riêng hộ nghèo d nợ vay 135 tỷ đồng với 65.000 hộ.
Đối với dự án bảo tồn và phát triển tài nguyên nông nghiệp ARCD Quảng Bình đến nay đã bớc vào giai đoạn kết thúc từ tháng 3/1997 – 9/2002, tình hình giải ngân đã đợc thực hiện theo đúng tiến độ của dự án, [6].
+ Về hiệu quả sử dụng đồng vốn và hiệu quả của các dự án.
Qua đợt khảo sát của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh cuối năm 2001 cho thấy những vùng vay vốn tăng nhanh đã chuyển dịch cây, con ngành nghề có hiệu quả rõ rệt. Hai huyện miền núi Tuyên Hoá và Minh Hoá nợ vay đến năm 2001 gấp 4,5 lần năm 1998. Một số điểm nh: ở Tuyên Hoá có 200 hộ chuyển theo mô hình trang trại tổng hợp, trồng cây lấy gỗ, cây ăn quả, phổ biến là cây tiêu, phát triển nuôi cá ở Tuyên Hoá từ 300 lồng năm 1999 trên sông lên 1.100 lồng năm 2001 ... ở vùng cao Minh Hoá cùng với nuôi bò, dê đã phát triển nghề nuôi ong lấy mật. Từ mô hình làng ong ở Ba Nơng xã Xuân Hoá có 12 đàn đã phát triển ra trong huyện hơn 1.000 đàn, nhiều thôn thành lập câu lạc bộ nuôi ong ... các vùng lúa, mầu ở đồng bằng Lệ Thuỷ, Quảng Ninh, thị xã Đồng Hới, vốn tín dụng cho vay xây dựng hơn 500 ha hồ ao nuôi thuỷ sản, trang bị 110 máy cày, bừa, máy bơm, máy khuấy nớc (phục vụ hồ tôm, cá giống); phát triển tiểu thủ công nghiệp, làm gạch ngói, vận chuyển, [6].
Đối với hiệu quả của dự án ARCD Quảng Bình, theo ông Richard Snellen – tr- ởng điều hành UNOPS trong đợt giám sát cuối cùng vào tháng 5/2002 đánh giá. Đến thời điểm này có thể khẳng định hầu hết các mục tiêu của dự án đã đợc thực hiện một cách có hiệu quả thông qua các hợp phần chính nh: nâng cấp và đầu t xây dựng mới các công trình thuỷ lợi, giao thông, phát triển nông nghiệp, thuỷ sản, cố định cát và tín dụng tiết kiệm. Về thuỷ lợi có 11 công trình thuỷ lợi nhỏ ở 6 huyện đợc đầu t nâng cấp với diện tích tới tổng cộng 1.800 ha đất canh tác. Các công trình đã đợc nghiệm thu và bàn giao cho ngời đợc hởng lợi, chất l- ợng đợc đánh giá tốt. Về hợp phần phát triển nông nghiệp, vốn đầu t chiếm khoảng 37,5 % ngân sách của dự án. Thành công đáng kể nhất là đã tổ chức tập huấn kiến thức trồng trọt, chăn nuôi cho 4.663 học viên trong đó có 42 % là phụ
nữ và 28 % là ngời nghèo. Trong lĩnh vực chăn nuôi mỗi năm sản xuất đợc 1.200 liều tinh lợn giống chất lợng cao. Trong lĩnh vực trồng trọt 6.000 nông dân đã đợc tập huấn kiến thức IPM góp phần làm giảm việc sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật, sản xuất đợc lơng thực sạch hơn. Về xây dựng chợ nông thôn dự án dự án đã xây dựng đợc 7 chợ. Về thuỷ sản dự án tham gia vào hai hệ thống sản xuất hiện có là nuôi cá lồng nớc ngọt và nuôi tôm thâm canh nớc lợ đã hỗ trợ 27 xã ở 2 huyện miền núi Tuyên Hoá và Minh Hoá mỗi xã 5 lồng cá. Về cố định cát tính đến tháng 5/2002 toàn tỉnh đã trồng đợc 4.675 ha rừng phòng hộ ven biển (chủ yếu là phi lao) chăm sóc 5.499 ha và bảo vệ 1.600 ha. Đã có 2.593 hộ tham gia trồng rừng. Hiệu quả của việc chống cát bay, cát lấp ngày càng đợc thể hiện rõ, nhất là ở Sen Thuỷ, Ng Thuỷ, Gia Ninh có tới 90 % ngời dân tham gia ý thức đợc vai trò của môi trờng sinh thái và có tới 82 % số hộ mong muốn tiếp tục đợc trồng rừng và bảo vệ rừng sau khi dự án kết thúc. Về chơng trình tín dụng, đến nay số d nợ là 6.500 triệu đồng, với 905 nhóm tiết kiệm đang hoạt động, hạn mức vay từ 5 – 10 triệu đồng, mức lãi suất thấp hơn các kênh vốn khác. Về hợp phần giao thông với chi phí cơ bản là 3.870.000 USD, chỉ tiêu đặt ra là nâng cấp 220 km đờng giao thông nông thôn, gồm cả 4 cầu và 3 phà. Đến thời điểm này, dự án đã hoàn thành. Tất cả các tuyến đờng đã đợc nghiệm thu và bàn giao. Lợi ích từ giao thông mang lại rất lớn, giao lu hàng hoá thuận lợi, giá trị hàng hoá tăng lên rõ rệt (ví dụ tại xã Trung Hoá nhờ có đ- ờng giao thông mà giá lạc tăng từ 3.500 đồng/kg lên 4.500 đồng/kg), hoạt động kinh tế cũng nh cơ hội việc làm cũng đợc cải thiện đáng kể. Một trong những thành công có tính đột phá trong hợp phần này là đã thành lập đợc các ban tự quản đờng nông thôn (đợc bầu 4 năm một lần). Ban này có nhiệm vụ lập kế hoạch duy tu bảo dỡng sửa chữa đờng, [6].
Kết quả cụ thể của các hoạt động xoá đói giảm nghèo của tỉnh trong thời gian qua đã đợc thể hiện qua các chỉ số về tỷ lệ giảm nghèo của tỉnh, cơ sở hạ tầng nông thôn đợc cải thiện, đời sống nhân dân đợc nâng lên rõ rệt.
Cụ thể tỷ lệ đói nghèo giảm từ hơn 50 % dân số năm 1991 xuống còn 25,05 % năm 2001 tơng đơng với 43.293 hộ nghèo đói.
Tuy nhiên, đói nghèo ở Quảng Bình vẫn đang là vấn đề bức xúc. Hiện Quảng Bình có 59 xã đợc công nhận là xã miền núi và rẻo cao, trong đó có 36 xã thuộc diện đặc biệt khó khăn. Ngoài ra dọc bờ biển có thêm 18 xã thuộc vùng bãi ngang thuộc diện nghèo nhất tỉnh. Hàng năm, dân thiếu đói từ 4 đến 5 tháng; 69 % trẻ em ở vùng này trong tình trạng suy dinh dỡng. Trên 15 % dân số miền núi đang mù chữ. Do vậy đói nghèo ở Quảng Bình đang đặt ra đối với các cơ quan chức năng, ban ngành đoàn thể và bản thân ngời nghèo phối hợp thực hiện đồng bộ các chính sách xoá đói giảm nghèo, thực hiện tốt các mục tiêu xoá đói giảm nghèo của tỉnh đã đề ra.