đói giảm nghèo ở Quảng Bình.
Trong quá trình phân tích cơ cấu ngành nghề sản xuất và tỷ trọng cơ cấu trong GDP của Quảng Bình thấy rằng những hộ nghèo hay nông dân ở Quảng Bình vẫn sản xuất theo phơng thức truyền thống, thuần nông mang tính tự cấp, tự túc là chính không mang tính sản xuất háng hoá, kinh tế thị trờng; từ đó cha có t duy tìm tòi lựa chọn phát triển trồng những cây, con giống đem lại giá trị kinh tế cao, trên cơ sở đó mới tạo ra đợc những mũi nhọn trong phát triển sản xuất cho từng vùng, địa phơng, từ đó vơn lên xoá đói giảm nghèo. Một kinh nghiệm thực tế từ dự án mía đờng của tỉnh năm 2001 càng bộc lộ rõ cung cách làm ăn theo kiểu tiểu nông manh mún của nông dân Quảng Bình. Thiếu một chút nữa thì nhà máy mía đờng của tỉnh hoặc phải di chuyển sang vùng khác hoặc bị phá sản do không có đủ nguyên liệu mía cung cấp cho nhà máy hoạt động. Qua những thành công và thất bại của dự án mía đờng năm 2001, càng thấy rõ đợc vai trò của Đảng bộ chính quyền các cấp trong việc tuyên truyền vận động nhân dân chuyển đổi cây trồng có năng suất thấp sang trồng mía tạo ra vùng nguyên liệu phục vụ nhà máy mía đờng của tỉnh.
Tóm lại, muốn xoá đói giảm nghèo mang tính bền vững, tránh đợc nhiều rủi ro cho ngời nghèo thì phải thúc đẩy nhanh bớc chuyển từ sản xuất nông nghiệp kiểu tự cấp tự túc sang sản xuất nông nghiệp theo kiểu sản xuất hàng hoá, thơng mại hoá nông nghiệp nông thôn.
Theo nh thống kê Quảng Bình có tới 36 xã thuộc vùng núi và rẻo cao thuộc diện dặc biệt khó khăn, 15 % dân số miền núi mù chữ điều đó cho thấy việc tiếp cận với ngời nghèo theo hớng giúp đỡ cách làm ăn, sản xuất, phổ biến kiến thức, kinh nghiệm làm kinh tế là rất quan trọng. Tuy nhiên trong thời gian vừa qua các hoạt động này còn rất nhiều hạn chế. Mặt khác các chơng trình dự án xoá đói giảm nghèo của các xã, phờng chất lợng cha cao, thực hiện cha tốt. Những khó khăn này một phần là do sự hạn chế từ nguồn kinh phí, đầu t, thiếu hụt các cán bộ chuyên làm công tác này, không những thiếu hụt về chất lợng cán bộ mà còn thiếu hụt cả về số lợng cán bộ có năng lực hoạt động thực tiễn về công tác xoá đói giảm nghèo.
Quảng Bình là nơi không đợc sự u ái về thiên nhiên lụt lội, hạn hán đã tàn phá rất nặng nề gây thiệt hại cho ngời nghèo không những tiền của trực tiếp mà còn kéo theo những khó khăn trong điều kiện sản xuất nh hệ thống tới tiêu bị phá huỷ, hỏng hóc, đất đai bạc mầu, để khắc phục cho ngời dân nói chung hay ngời nghèo nói riêng trở lại cuộc sống bình thờng là rất khó khăn kể cả đối với bản thân ngời nghèo và sự trợ giúp từ phía chính quyền các cấp.
Quảng Bình cũng đợc nhà nớc đánh giá là tỉnh khó khăn nhất trong cả nớc chịu nhiều thiệt hại do chiến tranh để lại cũng nh lũ lụt hàng năm xảy ra liên miên. Do vậy Quảng Bình cũng đợc sự u đãi về các nguồn vốn, tuy nhiên vốn đến đợc tay ngời nghèo gặp nhiều khó khăn; khó khăn từ phía ngời nghèo vì thiếu kinh nghiệm làm ăn không đem lại hiệu quả; đối với ngân hàng ngời nghèo thì khả năng thu hồi vốn rất thấp do vậy cần phải có sự phối hợp đồng bộ giữa ngân hàng cấp vốn với việc tập huấn công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng để ngời nghèo có thể vơn lên làm ăn có hiệu quả, thu hồi đợc vốn, thoát đợc
nghèo. Mặt khác luồng vốn hỗ trợ từ các tổ chức thờng bị xé nhỏ phân tán nên ngời nghèo vay nhng không đủ để đầu t có hiệu quả, dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn thấp.
Tóm lại, Quảng Bình là một trong số các địa phơng đợc Đảng và Nhà nớc u tiên các nguồn tài chính khác nhau để hỗ trợ xoá đói giảm nghèo. Đảng, chính quyền tỉnh Quảng Bình đã tích cực triển khai nhiều chủ trơng chính sách nhằm thực hiện có hiệu quả quá trình xoá đói giảm nghèo. Tuy nhiên, do một phần cán bộ còn yếu về năng lực, trình độ cũng nh ngời dân cha hiểu và tiếp cận một cách đầy đủ và thấu đáo tính u việt của các chủ trơng chính sách của các cấp các ngành và các chủ đầu t do vậy hiệu quả còn thấp, tốc độ giảm nghèo còn chậm so với các địa phơng trong cả nớc.
Chơng 3:
Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xoá đói giảm nghèo ở tỉnh quảng bình