Hiện nay, theo thống kê tỉnh Quảng Bình có khoảng trên 80 % dân số nông thôn và hộ gia đình nông thôn sống chủ yếu dựa vào nông - lâm - ng nghiệp. Hầu hết ngời nghèo lại tập trung trên 90 % ở khu vực nông thôn, miền núi, ven biển bãi ngang đây cũng là khu vực có tỷ lệ nghèo đói cao nhất, vì vậy biện pháp tăng thu nhập từ sản xuất nông nghiệp sẽ có tác dụng tăng khả năng xoá đói giảm nghèo ở toàn bộ khu vực nông thôn Quảng Bình. Trong đó tăng năng suất cây trồng là một giải pháp hữu hiệu nhất ở Quảng Bình trong điều kiện hiện nay. Nội dung của giải pháp tăng năng suất cây trồng ở Quảng Bình phải tập trung vào các điểm mấu chốt sau đây:
- Thứ nhất là đất đai và thuỷ lợi là hai yếu tố có thể xem là có ảnh hởng lớn nhất đến sản lợng nông nghiệp ở Quảng Bình hiện nay. Khi phân tích điều kiện sản xuất của từng huyện, vùng sinh thái thấy nổi cộm là vấn đề thuỷ lợi hệ thống tới tiêu xuống cấp nghiêm trọng. Một số xã thiếu kinh phí để qui hoạch giao đất,
giao rừng cho hộ nông dân. Do vậy cần phải khẩn trơng hoàn thành việc giao đất, giao rừng cho các hộ nông dân sử dụng và phải phân bổ đều các cơ hội sử dụng các yếu tố này giữa các nhóm thu nhập, giúp điều hoà thu nhập gia đình từ sản xuất nông nghiệp, cụ thể là: giao quyền sử dụng đất cho các hộ nông dân d- ới nhiều hình thức thích hợp. Các diện tích cây lâu năm có thể chuyển giao dần cho các hộ nông dân theo khả năng nhận dới hình thức bán đất, khoán giá trị hoặc bán trả dần bằng sản phẩm. Hoàn thành việc giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nông dân, khuyến khích và tạo điều kiện giúp đỡ các hộ nông dân đổi đất cho nhau để khắc phục tình trạng ruộng đất quá phân tán và manh mún. Quản lý chặt chẽ việc chuyển nhợng quyền sử dụng đất theo đúng pháp luật, không để nông dân nghèo sống bằng nghề nông phải bán đất, ngăn chặn và xử lý các thủ đoạn chèn ép cỡng đoạt đất của nông dân nghèo. Khuyến khích nông dân tự bỏ vốn và sức lao động cùng với sự hỗ trợ từ phía chính quyền để cải tạo đồng ruộng, xây dựng hệ thống kênh mơng và giao thông nông thôn. Khuyến khích quá trình tích tụ ruộng đất hợp lý thông qua việc thực hiện quyền chuyển đổi và chuyển nhợng ruộng đất. Mức độ hiệu quả sử dụng đất (thể hiện thông qua năng suất cây trồng và giá trị thu nhập trên một đơn vị diện tích) phải trở thành tiêu chuẩn để khuyến khích mở rộng diện tích trồng hoặc hỗ trợ đầu t.
- Thứ 2 là đầu t trang bị công nghệ, vật t và thiết bị tiên tiến trong nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu sản xuất, đa dạng hoá cây trồng vật nuôi. Trên thực tế ở Quảng Bình đã thấy rõ những hộ nghèo hầu hết là thuần nông, do vậy nếu chỉ tập trung vào trồng cây lơng thực thì cùng lắm đợc mùa cũng chỉ đủ ăn, nhng đối với vùng núi nơi cha có hệ thống thuỷ lợi, tới tiêu hoàn chỉnh, chăm sóc lúa chỉ chờ vào nớc thiên nhiên thì ngay việc đảm bảo duy trì an toàn lơng thực cũng rất khó khăn. Do vậy, đa dạng hoá sản xuất chuyển từ thuần nông độc canh cây lúa sang đa dạng hoá cây trồng vật nuôi, sử dụng hợp lý hơn các yếu tố đầu vào (phân bón, thuốc trừ sâu, thuỷ lợi) lựa chọn cải tiến giống và phơng
thức canh tác phù hợp với điều kiện cụ thể của từng địa phơng, đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng, nhằm tạo ra sản phẩm có giá trị kinh tế cao, tạo ra các vùng hàng hoá, vùng nguyên liệu cho công nghiệp nh mía đờng, cà phê, cao su, chè, tiêu, đậu, lạc... đây là hớng đi rất cơ bản nhằm cải tạo nền nông nghiệp theo h- ớng công nghiệp hoá hiện đại hoá năng suất cao và mang tính hàng hoá rộng rãi và là cơ sở để tận dụng triệt để các tiềm năng đất đai, mặt nớc, nguồn nhân lực dồi dào ở nông thôn Quảng Bình. Bên cạnh đó việc hỗ trợ và định hớng của môi trờng kinh tế vĩ mô phải đợc cụ thể hoá bằng việc nhà nớc hỗ trợ tạo thị trờng tiêu thụ, qui hoạch sản xuất phải đi đôi với qui hoạch phát triển mạng lới thu mua, mạng lới chế biến, u tiên đầu t vốn cho công nghiệp chế biến nông sản - Thứ 3 là vấn đề khuyến nông (bao gồm cả khuyến lâm, khuyến ng) có tác động quan trọng đến tăng sản lợng nông nghiệp, giúp ngời nghèo tiếp cận đợc với các biện pháp làm ăn tiến bộ là một lối ra có ý nghĩa quyết định đến việc họ tự vơn lên thoát nghèo. Trong nền kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trờng ngời nông dân rất cần các thông tin về giá cả, dung lợng thị trờng, thị hiếu của ngời tiêu dùng, các thông tin về giống, cây trồng phân bón và hệ thống phơng pháp gieo trồng và khuyến nông sẽ giúp cho ngời nông dân đặc biệt là ngời nghèo có các quyết định tối u về sử dụng các yếu tố sản xuất.
Hệ thống trung tâm khuyến nông cần thể hiện tính đa dạng, thuận tiện và phổ biến rộng rãi qua các phơng tiện thông tin đại chúng nh: phát thanh, truyền hình, báo chí, bản tin thôn, xóm đặc biệt là đến với vùng sâu, vùng xa cha có hệ thống mạng lới điện. Hình thức tổ chức các lớp tập huấn công tác khuyến nông cho các hộ nông dân và ngời nghèo cũng chỉ là một hình thức trong công tác khuyến nông. Vấn đề khuyến nông cần tập trung vào các nội dung quan trọng nh:
+ Nghiên cứu hệ thống đất canh tác để thiết lập quá trình sản xuất có hiệu quả với từng loại cây trồng khác nhau nhằm giúp nông dân lựa chọn.
+ Nghiên cứu thuần dỡng và phổ biến các loại giống cây trồng và vật nuôi có năng suất, chất lợng cao cho các hộ gia đình.
+ Triển khai các dịch vụ bảo vệ thực vật, thú y tới từng thôn xóm. + Hớng dẫn tiếp thị
Cụ thể công tác khuyến nông (bao gồm cả khuyến lâm, khuyến ng) theo từng vùng sinh thái ở Quảng Bình nh sau:
Đối với vùng đồng bằng: Tập trung cải tạo bổ sung nâng cấp hệ thống cây trồng vật nuôi đặc biệt là giống lúa, lợn, vịt siêu trứng, thuỷ sản, rau mầu, kèm theo các dịch vụ bảo vệ thực vật thuốc thú y.
ở miền núi và vùng đồi tập trung giống lúa cây ăn quả, bò, lợn, dê, cây lâm nghiệp. Hiện nay ở các vùng đồi núi ở Quảng Bình nông dân vẫn sản xuất chủ yếu là các giống cũ, năng suất thấp do vậy cần phải đồng thời tổ chức tập huấn, hớng dẫn để nông dân nắm bắt đợc qui trình kỹ thuật nuôi, chăm sóc các giống mới. Ngoài ra cũng cần có kế hoạch cung cấp cá giống cho các xã đồng bằng và vùng đồi có điều kiện mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản. Theo phân tích điều kiện sản xuất theo từng vùng sinh thái và một số cuộc điều tra đã phản ánh lên rằng tình trạng dịch bệnh đối với gia súc thờng xuyên xảy ra và cha đợc giải quyết triệt để. Do vậy cần phải tăng cờng cán bộ thú y và đầu t hỗ trợ cho các xã nghèo vùng núi trong công tác phòng chống dịch bệnh gia súc.
Đối với các xã vùng biển và đồng bằng ven biển (bãi ngang).
Tiến hành qui hoạch và hỗ trợ kỹ thuật cung cấp giống cây lâm nghiệp phù hợp với vùng bãi cát để trồng rừng chắn cát bay, tạo điều kiện cho các xã ở vùng này cải thiện môi trờng canh tác, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi ở vùng đất cát có hiệu quả. Thời gian vừa qua đã có dự án thí điểm nuôi tôm sú trên cát đã đem lại hiệu quả. Do vậy, thời gian tới cần nhân rộng mô hình này, phát triển nuôi tôm sú phục vụ cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu, phù hợp với định hớng chiến lợc phát triển các ngành mũi nhọn của tỉnh trong tơng lai.
Theo số liệu thực tế thì số dân sống bằng nghề biển còn rất thấp so với nghề nông, chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng dân số. Tuy nhiên, số ngời sống bằng nghề này thu nhập bình quân đầu ngời cao nhất trong các nhóm nghề, do vậy cần tiếp tục thúc đẩy thực hiện dự án đầu t đánh bắt cá xa bờ cho một số xã vùng biển, xã đồng bằng giáp biển. Hiện nay, ng dân đang thiếu ng lới cụ đánh bắt cá, các phơng tiện đánh bắt cá hiện đại, ngành thuỷ sản cần tăng cờng tổ chức dịch vụ, cung ứng ng lới cụ, trang thiết bị cho ng dân, có chính sách hỗ trợ đối với các hộ nghèo trong việc tổ chức đánh bắt, nuôi trồng thuỷ, hải sản. Tổ chức dịch vụ tiêu thụ sản phẩm, phát triển công nghiệp chế biến thuỷ hải sản bao tiêu đầu ra cho ng dân.