Về công tác qui hoạch và định hớng phát triển cho từng vùng và tiểu vùng sinh thái.

Một phần của tài liệu Xóa đói giảm nghèo ở tỉnh quảng bình thực trạng và giải pháp (Trang 94 - 96)

vùng và tiểu vùng sinh thái.

Về công tác qui hoạch và định hớng phát triển cho từng vùng, tiểu vùng sinh thái phát huy tối đa lợi thế của mỗi vùng, tạo ra thế mạnh trong phát triển kinh tế của mỗi vùng. Bởi vì, trên thực tế mỗi huyện, xã trong tỉnh có những đặc thù sinh thái riêng của mình do vậy cần phải qui hoạch trên cơ sở đó tìm ra các ph-

ơng án dựa trên những lợi thế, phù hợp với điều kiện cụ thể của từng huyện, xã để bố trí cây con giống, ngành nghề phù hợp.

- Những huyện, xã ở vùng đồng bằng chủ yếu là nghề nghiệp thuần nông, nhng diện tích đất canh tác lại có hạn nên cần phải khuyến khích các hộ bỏ vốn hoặc vay vốn đầu t cho chăn nuôi gia súc, gia cầm, tận dụng tối đa đất canh tác thâm canh tăng năng suất và tăng vụ. Những vùng này cần phải tập trung vốn để hoàn chỉnh hệ thống thuỷ lợi tới tiêu, khai thác có hiệu quả diện tích đất canh tác. Khi phân tích điều kiện sản xuất tại vùng đồng bằng khó khăn nhất là vấn đề thuỷ lợi, tới tiêu và cải tạo hệ thống cống ngăn mặn.

- Những vùng đồi núi, diện tích đất trống, đồi núi trọc còn nhiều cần phải phát huy thế mạnh về đất đai cha đợc khai thác hết, chính quyền các cấp cần sớm hoàn thành các thủ tục giao đất, giao rừng đến từng hộ, để tạo điều kiện cho các hộ trồng và bảo vệ rừng, kết hợp với việc lựa chon cây, con thích hợp để phát triển kinh tế theo mô hình vờn, ao, chuồng, rừng (VACR) phù hợp. Đối với vờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, có động Phong Nha nớc sâu và dài nhất thế giới, Nhà nớc cần tập trung nguồn vốn cùng với những dự án của nớc ngoài bảo tồn duy trì, khai thác tối đa lĩnh vực du lịch sinh thái, một lĩnh vực khá mới mẻ và rất hấp dẫn đối với du khách trong nớc và quốc tế.

- Những huyện, xã vùng ven biển nổi cộm là vấn đề thiếu vốn, thiếu lao động, thiếu phơng tiện sản xuất, cần tập trung hỗ trợ về vốn để đầu t nâng cấp các trang thiết bị phơng tiện đánh bắt cá xa bờ hiện đại nh máy định vị, bộ đàm vv..., cũng nh mở rộng diện tích nuôi trồng thuỷ sản, hải sản trên các mặt nớc mặn, lợ, đầm phá, sông ngòi. Đồng thời phát triển công nghiệp chế biến thuỷ hải sản, công nghiệp khai thác cát trắng ở những cồn cát lớn, trồng rừng chắn cát thu hút lao động d thừa, phát triển các dịch vụ du lịch tại các bãi biển, bãi tắm Nhật Lệ, Bãi tắm đá nhảy.

Qui hoạch càng chi tiết và có tính khả thi sẽ tạo ra sự hấp dẫn đối với các nhà đầu t trong và ngoài nớc. Bởi vì muốn phát triển công nghiệp chế biến phải có

vùng nguyên liệu đáp ứng đợc công suất của nhà máy. Do vậy, qui hoạch chi tiết có tính tới lợi thế của từng vùng nhằm phát huy thế mạnh tiềm năng của từng địa phơng trong phát triển kinh tế – xã hội. Phát triển theo qui hoạch sẽ giúp cho mọi địa phơng và các hộ gia đình tránh đợc tình trạng phát triển kinh tế theo cách dập khuôn, máy móc nh tình trạng nuôi tôm ở một số tỉnh chẳng hạn dẫn đến hiệu quả thấp rủi ro cao, kết cục khi sản phẩm làm ra ứ thừa không tìm đợc thị trờng tiêu thụ, dẫn đến ngời dân buộc phải thay đổi loại cây, con mới, gây lãng phí. Việc thiếu qui hoạch, định hớng dẫn đến ngời dân lao vào đua nhau nuôi tôm nhng lại kém hiểu biết về giống, thời vụ thả, dịch bệnh dẫn đến tôm chết hàng loạt gây thiệt hại hàng tỷ đồng của dân chúng. Mặt khác, sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp có đặc điểm là giá cả sản phẩm nông nghiệp rất hay biến động, thất thờng do vậy không thể phát triển một nền nông nghiệp toàn diện và bền vững mà lại thiếu qui hoạch linh hoạt. Trên cơ sở qui hoạch đó để tính toán, bao tiêu sản phẩm đầu ra tức là lo thị trờng đầu ra.

Một phần của tài liệu Xóa đói giảm nghèo ở tỉnh quảng bình thực trạng và giải pháp (Trang 94 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w