33 55,0 27 45,0 0,00 0,0 5 Có lối sống lành mạnh, văn minh,
TT Biện pháp
TT Biện pháp Biện pháp Mức độ cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết SL % SL % SL % SL % 1
Nâng cao nhận thức cho các lực lượng trong và ngoài nhà trường về vị trí, chức năng và nhiệm vụ của người giáo viên.
10 71,4 3 21,4 1 7,1 0 0,0
2
Xây dựng kế hoạch tuyển chọn đội ngũ giáo viên theo tình hình phát triển giáo dục của các trường THPT ngoài công lập.
12 85,7 2 14,3 0 0,0 0 0,0
3
Phân công, sử dụng đội ngũ giáo viên phù hợp với năng lực và sở trường của mỗi cá nhân giáo viên và kế hoạch chuyên môn của trường
10 71,4 4 28,6 0 0,0 0 0,0
4
Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên về phẩm chất và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm đạt chuẩn giáo viên do Bộ Giáo dục và Đào tạo qui định.
13 92,9 1 7,1 0 0,0 0 0,0
5
Tăng cường đánh giá đội ngũ, kiểm tra chuyên môn, kịp thời khen thưởng các gương tiên tiến.
6
Xây dựng chính sách thu hút, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho giáo viên, kích thích động lực giảng dạy, tạo môi trường làm việc thuận lợi.
11 78,6 3 21,4 0 0,0 0 0,0
Hình 3.4. Tổng hợp ý kiến của CBQL về tính cần thiết của các biện pháp
Từ kết quả trên cho thấy, cán bộ quản lí các trường THPT ngoài công lập Thị xã Phú Thọ đều đồng ý là cần thiết đối với các biện pháp tác giả đã đề xuất để xây dựng đội ngũ giáo viên có đủ về số lượng, mạnh về chất lượng và đồng bộ về cơ cấu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của các nhà trường. Chỉ có biện pháp thứ 1 và biện pháp thứ 5 còn một số CBQL (tỉ lệ 7,1% và 14,3%) cho rằng ít cần thiết vì có nhiều cấp, ngành và nhiều đối tượng có liên quan khi thực hiện.
Bảng 3.4. Tổng hợp ý kiến của CBQL về mức độ khả thi của các biện pháp
TT Biện pháp Biện pháp Mức độ khả thi Rất khả thi Khả Thi Ít khả thi Không khả thi SL % SL % SL % SL %
1 Nâng cao nhận thức cho các lực lượng trong và ngoài nhà trường về vị trí, chức năng và nhiệm vụ 7 50,0 6 42,9 1 7,1 0 0,0 0 20 40 60 80 100 BP 1 BP 2 BP 3 BP 4 BP 5 BP 6 R t c n thi tấ ầ ế C n thi tầ ế Ít c n thi tầ ế Không c n thi tầ ế 71,4 21,4 7,1 85,7 14,3 71,4 28,6 92,9 7,1 50,0 35,7 14,3 78,6 21,4
của người giáo viên.
2
Xây dựng kế hoạch tuyển chọn đội ngũ giáo viên theo tình hình phát triển giáo dục của các trường THPT ngoài công lập.
11 78,6 2 14,3 1 7,1 0 0,0
3
Phân công, sử dụng đội ngũ giáo viên phù hợp với năng lực và sở trường của mỗi cá nhân giáo viên và kế hoạch chuyên môn của trường
10 71,4 4 28,6 0 0,0 0 0,0
4
Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên về phẩm chất và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm đạt chuẩn giáo viên do Bộ Giáo dục và Đào tạo qui định.
13 92,9 1 7,1 0 0,0 0 0,0
5
Tăng cường đánh giá đội ngũ, kiểm tra chuyên môn, kịp thời khen thưởng các gương tiên tiến.
7 50,0 6 42,9 1 7,1 0 0,0
6
Xây dựng chính sách thu hút, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho giáo viên, kích thích động lực giảng dạy, tạo môi trường làm việc thuận lợi.
10 71,4 3 21,4 1 7,1 0 0,00 0 20 40 60 80 100 BP 1 BP 2 BP 3 BP 4 BP 5 BP 6 Kh thiả Ít kh thiả Không kh thiả 50,0 42,9 7,1 78,6 14,3 7,1 71,4 28,6 92,9 7,1 50,0 42,9 7,1 71,4 21,4 7,1 R t kh thiấ ả
Hình 3.5. Tổng hợp ý kiến của CBQL về tính khả thi của các biện pháp
Qua số liệu thống kê ở (bảng 3.4) chúng ta nhận thấy rằng: các biện pháp nêu trên đều được CBQL tán thành với tỉ lệ rất cao, trong đó các biện pháp thứ 3 và 4 có tỉ lệ là 100% đánh giá mức độ rất khả thi và khả thi, các biện pháp còn lại cũng chiếm tỉ lệ trên 92%, lí do CBQL cho rằng biện pháp thứ 1,2, 5,6 còn ít khả thi vì hoạt động quản lí của nhà trường bên cạnh những yếu tố chủ quan thì cũng có nhiều yếu tố khách quan tác động vào trong quá trình nhận thức, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra đánh giá các hoạt động của nhà trường, điều này không phải chỉ tồn tại ở các trường THPT ngoài công lập Thị xã Phú Thọ mà đó là điểm chung của các trường hiện nay.