TRIểN KINH Tế-Xã HộI ĐếN NĂM
3.4.3.5 Các sắc thuế nội địa khác
- Thuế chống chuyển giá:
• Ban hành Văn bản dới luật về Thuế chống chuyển giá: Các quy định rõ về: Các bên liên quan, giao dịch với các bên liên quan, đối tợng chịu thuế, thuế suất, giá tính thuế, hình thức xử lý vi phạm,…
• Ngay khi cấp giấy phép đầu t, doanh nghiệp FDI phải khai báo với cơ quan cấp phép về các bên liên quan (nếu có) theo mẫu quy định sẵn.
• Định kỳ cơ quan thuế hoặc cơ quan cấp giấy phép đầu t yêu cầu các doanh nghiệp FDI khai báo tất cả các giao dịch với các bên liên quan. Để thống nhất giữa các văn bản quy phạm thì các bên liên quan đợc hiểu nh quy định trong Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam: Các bên đợc coi là liên quan nếu một bên có khả năng kiểm soát hoặc có ảnh hởng đáng kể đối với bên kia trong việc ra quyết định tài chính và hoạt động. Giao dịch giữa các bên liên
quan: Là việc chuyển giao các nguồn lực hay các nghĩa vụ giữa các bên liên quan, không xét đến việc có tính giá hay không. Trong đó: ảnh hởng đáng kể: Là kết quả của việc tham gia vào việc đề ra các chính sách tài chính và hoạt động của một doanh nghiệp, nhng không kiểm soát các chính sách đó.
Ví dụ về ảnh hởng đáng kể:
- Có đại diện trong Hội đồng quản trị; - Tham gia trong quá trình lập chính sách;
- Tham gia các giao dịch quan trọng giữa công ty cùng tập đoàn;
- Trao đổi nội bộ các nhân viên quản lý hoặc phụ thuộc trong các thông tin kỹ thuật;
- Thông qua sở hữu cổ phần theo luật hoặc theo thỏa thuận.
Chuyển giá là vấn đề phức tạp, khó quản lý của nhiều quốc gia do: vấn đề về không gian, nớc nhận đầu t khó kiểm soát đợc hoạt động của các công ty mẹ. Sự khác biệt về chính sách thuế giữa các nớc làm nảy sinh sự chuyển giá giữa công ty mẹ và công ty con.
Kết luận
Qua hơn 17 năm thực hiện Luật Đầu t nớc ngoài, khu vực kinh tế có vốn đầu t n- ớc ngoài ngày càng phát triển và đã có những đóng góp quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc. Công tác quản lý đầu t nớc ngoài đã từng bớc đi vào nền nếp. Luật Đầu t nớc ngoài của Việt Nam qua một số lần sửa đổi, bổ sung đang đợc các nhà đầu t đánh giá là tơng đối hấp dẫn so với các nớc trong khu vực. Đặc biệt là trong 4 năm qua, thực hiện Nghị quyết số 09/2001/NQ-CP ngày 28 tháng 8 năm 2001 của Chính phủ và Chỉ thị số 19/2001/CT-TTg ngày 28 tháng 8 năm 2001 của Thủ tớng Chính phủ về tăng cờng thu hút và sử dụng có hiệu quả đầu t nớc ngoài tại Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005, môi trờng đầu t tiếp tục đợc cải thiện, hạn chế đợc đà suy giảm vốn đầu t nớc ngoài vào nớc ta và gần đây có những dấu hiệu hồi phục.
Quá trình hội nhập và liên kết kinh tế khu vực đòi hỏi từng quốc gia phải có những điều chỉnh chính sách thuế phù hợp với xu thế chung trên thế giới, giảm bớt lợi ích riêng về thu ngân sách Nhà nớc để nhờng chỗ cho lợi ích chung là thống nhất chính sách kinh tế khu vực nhằm nâng cao hiệu quả cạnh tranh. Cùng với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và hội nhập quốc tế sâu rộng, công tác xây dựng luật pháp, chính sách, đặc biệt là chính sách thuế đã và đang đợc bổ sung, hoàn thiện cho phù hợp với thực tiễn.
Với đề tài nghiên cứu "Hoàn thiện chính sách thuế đối với hoạt động đầu t trực tiếp của nớc ngoài tại Việt Nam", trên cơ sở những phân tích trong luận văn, tác giả rút ra những kết luận chủ yếu nh sau:
Luận văn có những đóng góp và phát triển mới là:
- Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về đầu t trực tiếp của nớc ngoài và phân tích làm rõ vị trí, vai trò của hoạt động này đối với sự phát triển của nền kinh tế nớc ta.
- Phân tích tác động của cạnh tranh và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đến hoạt động đầu t trực tiếp của nớc ngoài tại Việt nam.
- Hệ thống hoá và phân tích các chính sách thuế hiện hành ở nớc ta có tác động trực tiếp đến hoạt động đầu t nớc ngoài. Luận văn chỉ ra rằng để tạo môi trờng đầu t hấp dẫn hơn, quản lý hiệu quả hơn đối với Nhà nớc cũng nh để FDI đóng góp nhiều hơn nữa cho vấn đề tăng trởng kinh tế thì công tác xây dựng luật pháp và chính
sách đặc biệt các chính sách thuế cần phải đợc hoàn thiện đồng bộ, đầy đủ theo h- ớng minh bạch, rõ ràng, nhất quán và bình đẳng, kể cả sự tơng thích về kỹ thuật thực hiện. Chính sách u đãi đầu t thông qua thuế cần phải đợc chọn lọc và có thời hạn phù hợp với đờng lối của Đảng và Nhà nớc về phát triển ngành và vùng.
- Trên cơ sở phân tích lý luận và thực tiễn, luận văn đề xuất và kiến nghị một hệ thống các quan điểm và giải pháp nhằm hoàn thiện các chính sách thuế đối với hoạt động FDI phù hợp với quan điểm và mục tiêu đầu t nớc ngoài trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010. Các giải pháp hoàn thiện đối với các chính sách thuế nh: Thuế xuất khẩu, nhập khẩu; Thuế thu nhập doanh nghiệp; Thuế GTGT; Thuế tiêu thụ đặc biệt; Thuế thu nhập cá nhân; Thuế chống chuyển giá. Đối với mỗi chính sách thuế, tác giả nêu rõ quan điểm hoàn thiện, các đề xuất về định hớng thiết kế chính sách thuế, cũng nh các giải pháp cụ thể trong điều kiện đất nớc đang hội nhập kinh tế quốc tế.
Những nội dung nghiên cứu trong luận văn vừa có tính lý luận, vừa mang tính tổng kết đánh giá thực tiễn nên có tính khả thi và hoàn toàn có khả năng vận dụng vào thực tiễn đất nớc ta trong giai đoạn hiện nay và những năm tiếp theo.
Quá trình vận động của FDI, sự kỳ vọng FDI có thể thay thế khu vực nhập khẩu và sự đóng góp của hoạt động này vào quá trình tăng trởng nền kinh tế cho thấy tính cấp thiết của việc hoàn thiện các chính sách thuế, đặc biệt trong điều kiện đất nớc đang hội nhập kinh tế thế giới. Việc nghiên cứu và tìm kiếm các giải pháp hoàn thiện hệ thống các chính sách thuế nớc ta nhằm thu hút và quản lý có hiệu quả hơn nữa dòng vốn FDI, thúc đẩy sự phát triển doanh nghiệp FDI là vấn đề còn mới và khá phức tạp. Vì vậy nó cần đợc tiếp tục nghiên cứu, bổ sung, hoàn thiện để FDI ngày càng có những đóng góp quan trọng cho sự nghiệp đổi mới phát triển đất nớc.