TRIểN KINH Tế-Xã HộI ĐếN NĂM
3.3.2 Mức độ ảnh hởng của hệ thống thuế còn thấp
Thuế có ảnh hởng trực tiếp đến chi phí sản xuất và thu nhập của doanh nghiệp vì vậy có tác động trực tiếp đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Thuế quan đối với các sản phẩm công nghệ đã đợc cải cách theo hớng cắt giảm trong khuôn khổ cam kết của Việt Nam với AFTA. Ngoài ra, áp dụng Luật thuế GTGT, khuyến khích bằng thuế đối với nội địa hoá trong thời gian gần đây là những thay đổi lớn về thuế, có ảnh hởng đến các doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp. Nh vậy, xét bề ngoài thì dễ có cảm giác rằng những thay đổi trong hệ thống thuế trong thời gian vừa qua sẽ góp phần giúp các doanh nghiệp công nghiệp giảm chi phí kinh doanh, năng cao khả năng cạnh tranh. Tuy nhiên, kết quả điều tra thực tế lại cho thấy sự suy đoán trên là cha thật sự hợp lý. Mức độ ảnh hởng của hệ thống thuế hiện hành đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp chỉ ở mức độ trung bình, tức là chính sách thuế cha có vai trò gì đáng kể, hoặc ít nhất là cha phát huy đợc vai trò bảo hộ và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp cạnh tranh tốt.
Chúng ta hãy xem kết quả điều tra của nhóm nghiên cứu của Cơ quan Hợp tác quốc tế Việt Nhật (JICA) và cán bộ nghiên cứu Trờng Đại học Kinh tế quốc dân (NEU) năm 2002, nh sau:
Bảng 3.1: Mức độ ảnh hởng của những u đãi thuế hiện hành.
Chớnh sỏch % đỏnh giỏ rất tốt % đỏnh tốt % đỏnh giỏ trung bỡnh % đỏnh giỏ chưa tốt 1. Thuế GTGT 5,7 32,1 50,9 9,4 2. Thuế TNDN 3,8 26,4 58,5 7,5
3. Thuế nhập khẩu nguyờn vật liệu thiết bị 3,8 28,3 37,7 28,3
4. Thuế xuất nhập khẩu 7,5 32,1 47,2 11,3
Theo kết quả thăm dò d luận các công ty công nghiệp Nhật Bản do Ngân hàng Hợp tác quốc tế (JBIC) thực hiện về những hạn chế của nớc có triển vọng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh về trung hạn (trong vòng 3 năm) nh sau:
Bảng 3.2: Những hạn chế của nớc có triển vọng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh về trung hạn.
Việt Nam Thỏi Lan Inđụnờxia Trung Quốc
Số cụng ty % Số cụng ty % Số cụng ty % Số cụng ty % 1. Chế độ luật phỏp của nước nhận đầu tư chưa hoàn chỉnh.
16 36,4 15 17,2 14 25,9 138 43,8
2. Chế độ luật phỏp của nước nhận đầu tư khụng rừ ràng.
9 20,5 13 14,9 9 16,7 168 53,3
3. Chế độ luật phỏp của nước nhận đầu tư thay đổi thường xuyờn và bất
thường.
4. Chế độ thuế của nước nhận đầu tư phức tạp.
1 2,3 4 4,6 4 7,4 53 16,8
5. Việc vận dụng chế độ thuế của nước nhận đầu tư khụng rừ ràng.
5 11,4 12 13,8 4 7,4 115 36,5
6. Chế độ thuế của nước nhận đầu tư thay đổi thường xuyờn và bất thường.
5 11,4 2 2,3 4 7,4 133 42,2
7. Chế độ thuế của nước nhận đầu tư cú mức thuế cao.
4 9,1 9 10,3 3 5,6 55 17,5
Tổng số cụng ty
được hỏi và trả lời. 44 87 54 315
3.3.3 Hệ thống chính sách thuế còn nhiều điểm cha phù hợp với thông lệ quốc tế và cha đảm bảo tính tơng thích với hệ thống thuế các nớc trong khu vực.
Một nguyên tắc trong hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi chính sách ban hành trong lĩnh vực thơng mại của mỗi nớc đều phải đảm bảo tính hợp lý để giảm thiểu sự tuỳ tiện và tránh tham nhũng. Các nớc thành viên phải đa ra những chính sách công khai minh bạch, giam bớt các luật lệ và các thủ tục hành chín h liên quan đến quá trình tự do hóa thơng mại. Thế nhng biểu thuế GTGT hàng nhập khẩu của nớc ta cao hay thấp lại dựa trên mục đích sử dụng của hàng hoá mà không dựa trên tính chất của hàng hoá. Điều đó trái với thông lệ quốc tế, nó chẳng những gây phức tạp trong công tác quản lý thu thuế mà còn tạo nên những khe hở để trốn thuế, lậu thuế. Ví dụ : Hàng hoá do quốc phòng, an ninh nhập khẩu không thuộc đối tợng chịu thuế GTGT, trong khi các doanh nghiệp nhập khẩu về cùng những hàng hoá đó lại chịu thuế GTGT.
Việc cho phép áp dụng mức thuế TNDN u đãi cho các doanh nghiệp có tỷ lệ xuất khẩu cao và thu chênh lệch giá đối với hàng nhập khẩu là vi phạm quy định về cấm trợ cấp xuất khẩu của WTO.
Việc tiếp tục mở rộng thời hạn u đãi thuế đối với đầu t nớc ngoài là không phù hợp với việc các nớc không chấp nhận kéo dài thời hạn áp dụng biện pháp trừ khoán thuế trong hiệp định tránh đánh thuế hai lần đã ký với Việt Nam cũng nh các nớc đã và đang tiến hành đàm phán với Việt Nam cũng nh các nớc đã và đang tiến hành đàm phán với Việt Nam. Biện pháp này không những gây thiệt hại cho NSNN, mà còn không đem lại hiệu quả thu hút đầu t nớc ngoài vào Việt Nam.
Hệ thống thuế thu nhập cha đảm bảo triệt để tính minh bạch, rõ ràng theo nguyên tắc của các tổ chức quốc tế. Trong quan hệ điều chỉnh giữa thuế TNDN và thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao phát sinh hành vi: nếu một cá nhân vừa có thu nhập từ kinh doanh vừa có thu nhập từ tiền lơng và các khoản thu nhập khác thì bị điều chỉnh bởi hai luật thuế khác nhau, gây ra sự phức tạp và không phù hợp với thông lệ quốc tế.
Những bất cập trên đây cần phải đợc sửa đổi, bổ sung kịp thời khi nền kinh tế nớc ta phát triển và ngày càng tham gia hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế khu vực và trên thế giới.