Thuế tiêu thụ đặc biệt

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách thuế đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam (Trang 49 - 52)

Chơng 2: THựC TRạNG CHíNH SáCH THUế ĐốI VớI HOạT ĐộNG ĐầU TƯ TRựC TIếP của NƯớC NGOàI TạI VIệT NAM

2.2.3.3Thuế tiêu thụ đặc biệt

Luật thuế TTĐB đã đợc sửa đổi, bổ sung đã đợc thực hiện gần hai năm, trong khoảng thời gian này một số mặt hàng sản xuất trong nớc nh lắp ráp ôtô, bia tơi, bia hơi, thuốc lá,… vẫn vẫn đợc bảo hộ. Tuy nhiên ngay khi Việt Nam gia nhập tổ chức WTO thì buộc phải thực hiện ngay một mức thuế thống nhất giữa mặt hàng sản xuất trong nớc và mặt hàng nhập khẩu.

Nội dung điều chỉnh quan trọng nhất của Luật thuế TTĐB là điều chỉnh giảm thuế suất của một nhóm hàng hoá, dịch vụ có thuế suất 20% xuống nhóm 10%, một số hàng hoá, dịch vụ từ nhóm thuế suất 10% xuống còn 5%. Dịch vụ này bao gồm chủ yếu là các sản phẩm thuộc t liệu sản xuất phục vụ cho quá trình sản xuất tiếp theo để sản xuất ra sản phẩm khác và mọt số sản phẩm tiêu dùng mang tính cần thiết nh phơng tiện cho ngời tàn tật, nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp hạ giá thành sản xuất, tăng cờng năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp trong quá trình hội nhập.

Thuế TTĐB là một loại thuế gián thu, thay thế cho thuế hàng hoá trớc đây, áp dụng cho một số sản phẩm hàng hoá ở khâu sản xuất của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau, kể cả doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Thuế TTĐB có tác dụng hớng dẫn và điều tiết sản xuất và tiêu dùng theo định hớng của nhà nớc, góp phần tạo nguồn thu lớn cho ngân sách Nhà nớc. Luật thuế TTĐB còn thể hiện chính sách khuyến khích đầu t, đổi mới công nghệ và thực hiện một số chính sách khuyến khích đầu t, đổi mới công nghệ và thực hiện một số chính sách xã hội khác thông qua chế độ miễn giảm thuế.

Cho đến thời điểm 31/3/2005, khu vực FDI chịu sự điều chỉnh của các văn bản pháp luật có liên quan và ảnh hởng đến thuế TT ĐB nh sau:

 Luật thuế tiêu thụ đặc biệt số 05/1998/QH10 ngày 20 tháng 5 năm 1998;

 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế tiêu thụ đặc biệt số 08/2003/QH11 ngày 17 tháng 6 năm 2003;

 Nghị định số 149/2003/NĐ-CP ngày 04/12/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế tiêu thụ đặc biệt;

 Thông t số 119/2003/TT-BTC của Bộ Tài chính ngày 12 tháng 12 năm 2003 về hớng dẫn thi hành Nghị định số 149/2003/NĐ-CP ngày 04/12/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế tiêu thụ đặc biệt;

 Thông t số 18/2005/TT-BTC của Bộ Tài chính ngày 8 tháng 3 năm 2005 về sửa đổi, bổ sung một số điểm của Thông t số 119/2003/TT-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài chính;

 Các văn bản pháp lý có liên quan khác.

Khi mới ban hành Luật thuế TTĐB, đối tợng chịu thuế bao gồm 6 mặt hàng : Thuốc lá, rợu bia , pháo, bài lá, vàng mã của các cơ sở sản xuất bán ra. Đến năm 1993, Luật đợc sửa đổi thu hẹp còn 4 mặt hàng thuốc lá điếu, rợu, bia pháo và không thu thuế TTĐB các mặt hàng trên nếu xuất khẩu và các mặt hàng thuộc đối t- ợng chịu thuế TTĐB ở khâu nhập khẩu.

Bảng 2.1 - Danh mục thuế suất các mặt hàng chịu thuế TTĐB

Mặt hàng Luật ban hành năm 1990

Luật sửa đổi năm 1993

Thuốc lỏ điếu 20%-40% 32%-70%

Rượu phõn biệt theo độ cồn

55%-65% 15%-90%

Bia 50% 75%-90%

Phỏo, bài lỏ, vàng mó 70% 100%

Thuế suất phân theo từng mặt hàng và có xu hớng tăng đối với những mặt hàng nhà nớc không khuyến khích sản xuất và tiêu dùng nh thuốc lá điếu, rợu , bài lá, vàng mã:

Để đảm bảo thực hiện đồng bộ với Luật thuế GTGT (có hiệu lực từ 1-1-1999), luật thuế TTĐB đã có nhiều bổ sung và sửa đổi quan trọng. Trong bối cảnh nớc ta đang từng bớc thực hiện những cam kết về cắt giảm thuế quan theo lộ trình gia nhập

AFTA, nguồn thu ngân sách nhà nớc từ thuế nhập khẩu sẽ bị giảm đi đáng kể. Vì vậy, mở rộng danh mục đối tợng các mặt hàng, dịch vụ thuế TTĐB, để bù đắp một phần sự thiếu hụt cho NSNN là sự cần thiết khách quan, đồng thời đảm bảo sự đồng bộ với các luật thuế khác và phù hợp hơn với các nguyên tắc đã đợc cam kết với các tổ chức quốc tế.

Nội dung của Luật thuế TTĐB sửa đổi đợc tập trung vào việc mở rộng đối tợng chịu thuế TTĐB bao gồm 8 mặt hàng ( thay vì 6 mặt hàng nh Luật sửa đổi, bổ sung năm 1995, có hiệu lực thi hành năm 1996) nh : bổ sung thêm mặt hàng ô tô sản xuất trong nớc dới 24 chỗ ngồi , mặt hàng bài lá, vàng mã, hàng mã và máy điều hòa nhiệt độ công xuất từ 90.000 BTU trở xuống, bổ sung các dịch vụ kinh doanh vũ tr- ờng, karaokê, casino, trò chơi máy Jacket, kinh doanh bán thẻ hội viên, vé chơi golf và cá cợc đua ngựa, đua xe.

Thuế TTĐB áp dụng thống nhất đối với hàng hoá nhập khẩu và hàng hoá sản xuất trong nớc. Không thu thuế TTĐB đối với hàng hoá xuất nhập khẩu. Đây là một bớc tiến của hệ thống thuế nớc ta trong việc thực hiện nguyên tắc đối sử quốc gia đã cam kết khi tham gia vào các tổ chức quốc tế. Thuế suất đợc điều chỉnh giảm so với trớc đây để Phù hợp và đồng bộ với Luật thuế GTGT và Luật thuế XNK khi thực hiện chơng trình cắt giảm thuế quan.

Biểu 2.2 - Danh mục mặt hàng, dịch vụ chịu thuế và thuế suất thuế TTĐB

Mặt hàng Luật điều chỉnh năm 1998

Thuốc lỏ điếu 25%-65%

Rượu phõn biệt theo độ cồn 25%-75%

Bia phõn biệt theo bia hơi, bia chai 50%-75% ễtụ phõn biệt theo số lượng chỗ ngồi 30%-100%

Xăng 15%

Bài lỏ 30% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vàng mó 60%

Dịch vụ đua ngựa, đua xe, mỏt xa, karaoke

20%

Kinh doanh ca-si-no 25%

Đối với ngành công nghiệp ôtô: Từ năm 1995 chỉ thu thuế TTĐB đối với ôtô nhập khẩu, đến năm 1998 Luật đã điều tiết về thuế đối với ôtô sản xuất trong nớc nhng cho phép một lộ trình miễn thuế để các nhà sản xuất có thời gian đầu t kỹ thuật và công nghệ, tuy nhiên ngành công nghiệp ôtô trong nớc lại phát triển rất chậm, hầu nh

chỉ dừng lại ở mức độ lắp ráp và chủ yếu sử dụng linh kiện nhập khẩu. Năm 2003 Luật thuế TTĐB tiếp tục đợc sửa đổi với hớng ôtô sản xuất trong nớc vẫn đợc hởng mức thuế thấp hơn với ôtô nhập ngoại. Nh vậy qua nhiều năm ban hành và sửa đổi, Luật thuế TTĐB đều dành những u đãi cho ngành sản xuất ôtô trong nớc.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách thuế đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam (Trang 49 - 52)