Lý thuyết tác động của giảm thuế nhập khẩu

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách thuế đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam (Trang 29 - 30)

Thuế nhập khẩu là một loại thuế gián thu đánh vào hàng hoá, dịch vụ nhập khẩu, một yếu tố cấu thành vào giá cả của hàng hóa, dịch vụ nhập khẩu, mà dẫn đến ngời mua trong nớc phải chi trả cho khoản thuế nhập khẩu đó. Trong trờng hợp cắt giảm thuế nhập khẩu sẽ làm giá cả hàng hoá nhập khẩu giảm đi kéo theo việc tăng cung hàng nhập khẩu, và đồng thời tác động gián tiếp đến sức cạnh tranh của các hàng hoá, dịch vụ cùng loại trong nớc. Trong nhiều trờng hợp mức cung của sản phẩm sản xuất trong nớc giảm đi. Đây là tác động của ảnh hởng mang tính trực tiếp làm giảm sản lợng sản xuất trong nớc.

Sự tác động ảnh hởng có tính lan truyền của việc cắt giảm thuế quan sẽ ảnh h- ởng đến các lĩnh vực nh sau:

- Làm tăng tiêu dùng các sản phẩm khác cho ngời tiêu dùng tiết kiệm đợc một khoản từ thuế.

- Làm thay đổi cơ cấu sản xuất, nguồn lực của xã hội dịch chuyển từ những ngành sản xuất kém hiệu quả sang những ngành sản xuất hiệu quả hơn.

- Thuế nhập khẩu giảm làm tăng lợng hàng nhập khẩu, cầu về ngoại tệ tăng. Hoạt động ngoại thơng mở rộng tạo ra nền kinh tế mở. Tác động này đợc hiểu trên phạm vi rộng, không chỉ hoạt động ngoại thơng phát triển khi nớc nhập khẩu cắt giảm thuế nhập khẩu mà còn đợc mở rộng khi xuất khẩu dành cho hành vi giảm thuế của các nớc thành viên kia.

- Thuế quan tái phân phối thu nhập từ ngời sản xuất trong nớc sang ngời tiêu dùng. Một mặt thu nhập của ngời sản xuất trong nớc gọi là giảm sút thặng d sản xuất và thu nhập đó đợc chuyển sang cho ngời tiêu dùng làm tăng thặng d tiêu dùng. Tác động này của thuế quan đã ảnh hởng đến quá trình phân phối lại thu nhập của xã hội, từ đó ảnh hởng đến cơ cấu sản xuất và tiêu dùng xã hội.

- ảnh hởng đến Ngân sách nhà nớc: Việc giảm thuế nhập khẩu làm cho Ngân sách nhà nớc mất một khoản thu. Tuy nhiên sự tác động trực tiếp này không chỉ dừng lại ở đó mà cón diễn ra nhiều ảnh hởng gián tiếp và các ảnh hởng động.

Các các doanh nghiệp FDI có thể đợc phân loại thành 2 khu vực: Khu vực thay thế nhập khẩu và khu vực định hớng xuất khẩu. Thực tế tại Việt Nam cho thấy trong khi các doanh nghiệp FDI định hớng xuất khẩu đều tập trung vào những ngành mà Việt Nam có lợi thế so sánh, tạo ra nhiều công ăn việc làm thì những doanh nghiệp FDI thay thế nhập khẩu chủ yếu tập trung vào những khu vực mà Việt Nam sẽ có lợi hơn nếu nhập khẩu từ nớc ngoài. Sự tồn tại của những hàng rào bảo hộ có thể coi là một yếu tố quyết định sự tập trung của nhiều doanh nghiệp FDI thay thế nhập khẩu vào một số ngành công nghiệp quan trọng của Việt Nam. Tuy nhiên, trớc yêu cầu hội nhập và tự do hóa thơng mại, đang có nhiều bằng chứng cho thấy sự lúng túng, thiếu đồng bộ trong việc xử lý giữa yêu cầu tự do hóa và lợi ích của các doanh nghiệp trong những ngành công nghiệp thay thế nhập khẩu.

Dù phát triển các công ty trong nớc hay thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào khu công nghiệp phụ trội thì cũng vẫn phải bảo hộ ở một mức độ nhất định. Những chính sách nh thế sẽ làm giá phụ tùng và sản phẩm trung gian tăng. Thị trờng trong n- ớc càng nhỏ thì chi phí này càng cao. Trong hầu hết các trờng hợp, giá cả sản xuất các phụ tùng, sản phẩm trung gian trong nớc dới các hàng rào bảo hộ cao hơn nhiều so với chi phí nhập khẩu từ nớc ngoài.

Chính sách thu hút đầu t nớc ngoài vào khu vực thay thế nhập khẩu hỗ trợ các công ty nớc ngoài nhng mang lại gánh nặng cho ngời tiêu dùng và cho doanh nghiệp trong nớc phải cạnh tranh với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài trực tiếp. Vì thế không nên kéo dài việc hỗ trợ khu vực thay thế nhập khẩu một cách liên tục hoặc không có giới hạn. Chỉ có thể thay nhập khẩu thành công khi kết nối một cách có hiệu quả lịch trình tự do hoá với đào tại nguồn nhân lực, hoàn thiện cơ sở hạ tầng kinh tế , hoàn thiện môi trờng chính sách.

1.4 TáC ĐộNG CủA THUế ĐốI VớI DOANh NGHIệP FDI

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách thuế đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam (Trang 29 - 30)