TRIểN KINH Tế-Xã HộI ĐếN NĂM
3.4.1 Hoàn thiện chính sác hu đãi đầ ut thông qua thuế
Hiện tại đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài vẫn đợc điều chỉnh bởi hai luật riêng. Điều này dẫn đến tình trạng có sự đối xử khác nhau đối với hai khu vực. Ví dụ, tính trung bình, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chịu thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp thấp hơn các doanh nghiệp trong nớc.
Tuy nhiên, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài trong nhiều trờng hợp lại phải trả một số chi phí đầu vào với giá cao hơn. Còn có những thiên vị đối với các doanh nghiệp Nhà nớc trong cơ hội tiếp cận nguồn vốn của Nhà nớc cũng nh các dự án lớn. Những bất bình đẳng khác còn tồn tại nh u đãi đầu t thiên lệch về các đầu t mới so với các đầu t mở rộng; chênh lệch lớn về u đãi đầu t giữa các doanh nghiệp trong và ngoài khu chế xuất, v.v...
Những u đãi đầu t hiện hành nào không phù hợp với WTO (nh những yêu cầu về tỷ lệ nội địa hóa, yêu cầu liên quan đến xuất khẩu) cần phải đợc thay đổi hoặc bãi bỏ để đáp ứng những đòi hỏi của việc gia nhập tổ chức này.
Hệ thống u đãi đầu t cần đợc thiết kế lại thay vì tiếp tục sửa đổi:
Một hệ thống u đãi hiệu quả phải đạt đợc mục tiêu tăng đầu t với chi phí thấp. Điều này đòi hỏi hệ thống đó phải: mang tính chọn lọc; qui định rõ ràng, tránh đợc những đánh giá, xem xét mang tính chủ quan khi thực hiện; đơn giản và cuối cùng là phải bình đẳng, minh bạch. Quan trọng hơn cả, hệ thống u đãi đầu t hiệu quả phải dựa trên cơ sở kết quả hoạt động chứ không dựa trên kế hoạch hay đề xuất.
Nhìn chung, hệ thống hiện tại ở Việt Nam không đạt đợc những tiêu chuẩn trên. Các chuyên gia MPDF/FIAS đề xuất Việt Nam nên xem xét việc thiết kế lại một hệ thống u đãi hoàn toàn mới phù hợp với thông lệ quốc tế thay vì tiếp tục điều chỉnh và sửa đổi, nhất là trong bối cảnh Luật đầu t chung đang đợc soạn thảo. Chính phủ nên xây dựng một hệ thống u đãi về Thuế thu nhập doanh nghiệp có định hớng, dựa trên kết quả hoạt động và theo nguyên tắc tránh phân biệt đối xử, đơn giản và minh bạch.
Hệ thống u đãi dựa trên hình thức trợ cấp đầu t u đãi đợc cấp theo tỷ lệ phần trăm của tổng chi phí đầu t trong năm tính thuế thu nhập doanh nghiệp và sẽ đợc khấu trừ đi từ thuế thu nhập doanh nghiệp là phơng thức đã đợc áp dụng thành công ở một số nớc và có thể phù hợp để áp dụng tại Việt Nam.
Một khảo sát của Ngân hàng quốc tế Nhật Bản (JBIC) cho thấy: Việt Nam đợc các nhà đầu t Nhật Bản đánh giá là điểm đến thứ t (sau Trung Quốc, Än Độ và Thái Lan) vì có nguồn nhân công rẻ và có chất lợng tốt. Tuy nhiên, các nhà đầu t vẫn phàn nàn về một số tồn tại ở Việt Nam, chủ yếu liên quan đến hệ thống pháp luật, cơ sở hạ tầng, an ninh và các điều kiện xã hội.
Điều đó cũng có nghĩa là thu hút đợc đầu t không chỉ cần riêng hệ thống u đãi đầu t. Cơ sở hạ tầng, khả năng tiếp cận thị trờng, môi trờng kinh tế vĩ mô và môi trờng kinh doanh ổn định, quyền sở hữu tài sản rõ ràng, khung pháp luật hợp đồng minh bạch, thái độ thân thiện của chính quyền đối với doanh nghiệp, v.v... vẫn đợc các nhà đầu t đánh giá là những nhân tố quyết định quan trọng đến hoạt động đầu t. Cần có nỗ lực cải thiện hơn nữa những yếu tố cơ bản của môi trờng kinh doanh để Việt Nam có thể là điểm đến hấp dẫn và cạnh tranh hơn cho các nhà đầu t nớc ngoài.
Một ý kiến đáng lu ý đa ra đó là: chuyển từ hình thức “tiền u đãi” (u đãi ấn định trớc khi dự án đầu t đợc thực hiện) sang hình thức “hậu u đãi” (u đãi dựa trên kết quả thực hiện dự án đầu t). Bên cạnh đó, việc một số u đãi không đợc phép có khác biệt so với quy định tại các văn bản pháp luật liên quan (ví dụ Luật Đất đai), vấn đề này cần đợc cân nhắc kỹ hơn bởi điều này có thể tạo ra sự thiếu thống nhất, kém đồng bộ trong hệ thống pháp luật.
Các Bộ, cơ quan ngang Bộ và ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện nghiêm chỉnh quy trình xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật; chấm dứt tình trạng ban hành văn bản trái thẩm quyền hoặc đa ra các u đãi trái với pháp luật hiện hành.
Nh vậy, u đãi đầu t thông qua thuế chỉ nên ở những bớc đầu còn sau đó cần phải đợc chọn lọc, u đãi có thời hạn. u đẫi đầu t phải nhằm vào mục tiêu chung phát triển vùng, phát triển ngành mà Đảng và Nhà nớc đang hớng tới.
3.4.2 Hoàn thiện thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
Căn cứ chơng trình cải cách hệ thống thuế đến năm 2010 đã đợc bộ Chính trị và Thủ tớng Chính phủ phê duyệt, việc sửa đổi Luật thuế XNK phải đáp ứng đợc bốn mục tiêu và yêu cầu sau đây:
- Thứ nhất: Thực hiện có hiệu quả các cam kết trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế theo hớng ổn định, công khai, minh bạch, không phân biệt đối xử bảo đảm phù hợp với lộ trình cải cách đồng bộ hệ thống thuế;
- Thứ hai: Việc sửa đổi phải bảo đảm tạo thuận lợi tối đa để khuyến khích mạnh mẽ sản xuất trong nớc và đẩy mạnh xuất khẩu, thực hiện bảo hộ một cách hợp lý, có chọn lọc, phù hợp với tiến trình thực hiện các cam kết về hội nhập kinh tế;
- Thứ ba: Phải góp phần bảo đảm và ổn định nguồn thu cho NSNN.
- Thứ t: Kế tha những quy định của luật hiện hành đang phát huy hiệu quả tốt trong thực tiễn, sửa đổi những quy định cha phù hợp với điều kiện hội nhập, cha đồng bộ với pháp luật hiện hành, tạo điều kiện nâng cao vai trò quản lý nhà nớc trong đấu tranh chống gian lận thơng mại chống thất thu thuế nhằm góp phần tạo môi trờng kinh doanh lành mạnh và bình đẳng cho cộng đồng doanh nghiệp.
Để đáp ứng các mục tiêu, yêu cầu đặt ra, toàn bộ 25 điều luật cần đợc sửa đổi, bổ sung. Có thể sắp xếm nội dung sửa đổi, bổ sung theo 3 nhóm vấn đề chính nh sau:
Nhóm vấn đề thứ nhất:
Quy định rõ trong luật thuế XNK một số nội dung đang thực hiện theo các văn bản dới luật, để bảo đảm tính minh bạch và tạo điều kiện thuận lợi trong đàm phán gia nhập WTO:
Một là, giá tính thuế nhập khẩu: Thực hiện Hiệp định Thơng mạiViệt Nam - Hoa Kỳ, Chính phủ đã ban hành Nghị định 60/6/2002 quy định việc xác định trị giá tính thuế nhập khẩu theo các nguyên tắc của Hiệp định trị giá GATT. Theo đó, giá tính thuế nhập khẩu đợc xác định trên cơ sở trị giá giao dịch, là giá thực thanh toán cho hàng hoá nhập khẩu về đến cửa khẩu đầu tiên của Việt Nam.
Tuy nhiên, Điều 7 của Luật hiện hành (1998) quy định giá tính thuế đối với hàng nhập khẩu là giá mua tại cửa khẩu theo hợp đồng, kể cả phí vận tải, phí bảo hiểm (giá CIF); Trong trờng hợp nhập khẩu theo phơng thức khác hoặc giá mua thực tế thì giá tính thuế là giá do Chính phủ quy định. Do đó, quy định về giá tính thuế nhập khẩu theo đúng nguyên tắc của Hiệp định trị giá GATT cần phải sửa đổi lại nh Chính phủ đã quy định và chỉ đạo thực hiện trong thời gian qua để bảo đảm tính hợp pháp lý cao, thể hiện sự chủ động, tích cực của Việt Nam trong đàm phán gia nhập WTO.
Hai là , thuế suất và thẩm quyền ban hành Biểu thuế:
- Về thứ tự các điều: Trong Luật thuế XNK hiện hành, Điều 8 quy định về thẩm quyền ban hành Biểu thuế, Điều 9 quy định cả về thuế suất và thẩm quyền ban hành Biểu thuế. Thứ tự sắp xếp nh vậy vừa trùng lắp, vừa cha hợp lý, thiếu logíc, … cho nên sắp xếp lại theo trình tự: Trớc tiên quy định về các loại thuế suất, rồi mới đến thẩm quyền ban hành Biểu thuế.
- Về thuế suất: Cần hệ thống hoá lại các loại thuế suất hiện hành áp dụng đối với từng đối tợng theo mức độ quan hệ thơng mại với Việt Nam. ở chơng II ( căn cứ tính thuế và phơng pháp tính thuế) cần bổ sung thêm hình thức tính thuế theo mức thuế tuyệt đối đang đợc quy định tại Pháp lệnh về tự vệ trong nhập khẩu hàng hoá nớc ngoài vào Việt Nam, Pháp lệnh đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia trong thơng mại quốc tế và Pháp lệnh chống bán phá giá, chống trợ cấp. Việc bổ sung thêm hình thức thuế này là cần thiết, bảo đảm tính thống nhất của Pháp luật liên quan đến giao lu th- ơng mại, góp phần bảo vệ sản xuất trong nớc mà vẫn không trái với những nguyên tắc chung của WTO.
- Về thẩm quyền ban hành Biểu thuế: Đến nay, Chính phủ đã thc hiện lộ trình cắt giảm thuế nhập khẩu để thực hiện các Hiệp định: CEPT/ AFTA (đến năm 2006), cắt giảm thuế của khá nhiều nhóm mặt hàng theo Hiệp định Thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ, Hiệp định dệt may Việt Nam - EU, Đối với sản xuất trong nớc, các biện pháp linh hoạt điều chỉnh kịp thời thuế suất đối với các mặt hàng sắt thép, xăng dầu, clanhke, nhựa, phân bón… nh đã thực hiện trong thời gian vừa qua đã góp phần tích cực bình ổn giá cả thị trờng, tạo thuận lợi cho sản xuất, hạn chế tác động bất lợi do biến động giá trên thế giới. Vì vậy, thẩm quyền ban hành Biểu thuế và thuế suất cần thực hiện nh cơ chế hiện hành, tuy nhiên luật quy định rõ thẩm quyền của Bộ trởng Bộ
Tài chính (với t cách thành viên Chính phủ) thực hiện việc điều hành cụ thể về thuế suất một cách linh hoạt theo các nguyên tắc chặt chẽ do Quốc hội quy định.
Ba là, quy định về thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, thuế chống phân biệt đối xử: Luật thuế XNK 1998 quy định thu thuế bổ sung đối với các trờng hợp hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam mà có bán phá giá, có sự trợ cấp của nớc xuất khẩu, có xuất xứ từ nớc mà ở nớc đối sử phân biệt đối với hàng hoá của Việt Nam. Đây là các công cụ thuế cần thiết để tự vệ, nhằm hạn chế những tác động tiêu cực từ bên ngoài đối với sản xuất trong nớc. Tuy nhiên, do trong luật ghi là " thuế bổ sung" nên dễ bị các đối tác nớc ngoài cho rằng đây là khoản thu thêm, chứ không phải là một loại thuế theo đúng quy định của Hiệp định về thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, thuế chống phân biệt đối xử. Vì vậy, các biện pháp về thuế để tự vệ cần phải quy định thật rõ, cụm từ " thuế bổ sung" đợc cụ thể hoá thành "tăng mức thuế đối với hàng hoá nhập khẩu quá mức vào Việt Nam, thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, thuế chống bán phá giá và Hiệp định chống trợ cấp, tạo thuận lợi cho quá trình đàm phán gia nhập WTO.
Bốn là, quy định về khiếu nại và giải quyết khiếu nại:
Về nội dung khiếu nại và giải quyết khiếu nại, luật hiện hành quy định:" Trong trờng hợp đối tợng nộp thuế không đồng ý với quyết định xử phạt của cơ quan thu thuế, thì vẫn phải chấp hành biện pháp xử lý đó, đồng thời có quyền khiếu nại lên cơ quan thu thế Trung ơng; nếu vẫn không đồng ý thì khiếu nại lên Bộ trởng Bộ Tài chính. Quyết định của Bộ trởng Bộ Tài chính là quyết định cuối cùng."Quy định này hiện nay cha phù hợp với công ớc Kyoto về giải quyết khiếu nại, tố cáo về thuế; và cũng không phù hợp với yêu cầu về cải cách hành chính thuế ở nớc ta. Theo công ớc Kyoto thì ngời khiếu nại về thuế có quyền lựa chọn khiếu nại ra Toà án để bảo đảm sự minh bạch và công bằng, đặc biệt là việc khiếu nại về xác định giá tính thuế hàng nhập khẩu vì vậy, những qui định về khiếu nại và giải quyết khiếu nại cần đợc sửa đổi cho phù hợp với những cam kết quốc tế và phù hợp với qui định của pháp luật Việt Nam về hiếu nại, tố cáo.
Năm là, thống nhất, minh bạch hoá các qui định về miễn thuế XNK:
Qui định hiện hành về miễn thuế XNK còn có sự phân biệt giữa đầu t nớc ngoài và đầu t trong nớc kém u đãi so với đầu t nớc ngoài cha khuyến khích phát huy nội lực để đẩy mạnh sản xuất. Ngoài những quy định miễn thuế đã có trong Luật thuế XNK,
việc miễn thuế XNK còn đợc quy định trong các luật và các văn bản pháp quy khác nh: Luật Đầu t nớc ngoài; Luật Khuyến khích đầu t trong nớc; Luật khoa học và Công nghệ; Luật Dầu khí và một số Nghị định và Quyết định của Thủ tớng Chính phủ… dẫn đến sự chồng chéo, phức tạp, khó theo dõi trong tổ chức thực hiện.
Để đảm bảo sự công bằng minh bạch về chính sách, không phân biệt đối xử theo đúng quy định của WTO, cần tập hợp và hệ thống lại các quy định ở các luật có liên quan, để quy định vào Luật thuế XNK (sửa đổi) và áp dụng chung cho đầu t trong nớc. Nguyên tắc tập hợp lại là: chọn những quy định miễn thuế ởi mức cao nhất cho từng đối tợng, để áp dụng chung cho các dự án đầu t; đồng thời lợc bỏ những quy định không khả thi, khó có căn cứ để thực hiện (nh: miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hoá trong nớc đã sản xuất đợc nhng cha đáp ứng yêu cầu chất lợng).
Nhóm vấn đề thứ hai:
Sửa đổi, bổ sung một số quy định nhằm vừa khuyến khích xuất khẩu, vừa hạn chế những sở hở dễ bị lợi dụng, góp phần tạo lập môi trờng kinh doanh lành mạnh có 2 nội dung chính sau:
Thứ nhất, quy định về thời hạn nộp thuế: Luật thuế XNK (1998) quy định các
thời hạn nộp thuế là 15 ngày, 30 ngày, 275 ngày, tuỳ theo đó là hàng xuất khẩu hay hàng nhập khẩu. Riêng đối với hàng tiêu dùng nhập khẩu thì phải nộp xong thuế trớc khi nhận hàng.
Quy định thời hạn nộp thuế nh trên đã giúp doanh nghiệp giảm bớt khó khăn về vốn, đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, phát triển sản xuất kinh doanh, nhng cha có phân loại doanh nghiệp theo mức độ chấp hành pháp luật để quy định các điều kiện ràng buộc kèm theo, nên nhiều doanh nghiệp đã lợi dụng để chây ỳ, chậm nộp thuế, chiếm đoạt tiền thuế của Nhà nớc nh thành lập doanh nghiệp để nhập khẩu thiết bị, nợ thuế rồi giải tán hoặc chuyển địa điểm kinh doanh không khai báo. Theo thống kê đến cuối năm 2004, trong số khoảng 16.000 doanh nghiệp trong cả nớc có hoạt động xuất nhập khẩu, thì đã có gân 50% còn nợ tiền thuế với tổng số tiền gần 2.900 tỷ đồng, trong đó có 325 doanh nghiệp đã giải thể hoặc không tìm thấy địa chỉ kinh doanh với số nợ đọng là 166 tỷ đồng.
Theo thông lệ quốc tế, hầu hết các nớc trên thế giới chỉ cho áp dụng ân hạn thế XNK khi doanh nghiệp XNK đã có bảo lãnh hoặc ký quỹ, hoặc các trờng hợp đã có độ
tín nhiệm cao. Để tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp chấp hành tốt nghĩa vụ thuế, mặt khác vẫn phải đảm chặt chẽ trong công tác quản lý, chống hiện tợng chây ỳ, lợi dụng chiếm đoạt tiền thuế, Luật thuế XNK lần này cần có bổ sung quy định các điều kiện ràng buộc khi áp dụng thời gian ân hạn, cha phải nộp thuế ngay. Theo đó, chỉ áp dụng thời gian ân hạn thuế đối với hai trờng hợp: Có hoạt động XNK trong thời gian ít nhất