Một chính sách thuế hợp lý, ổn định rõ ràng và công bằng sẽ thúc đẩy đầu t phát triển. Là một bộ phận quan trọng của chính sách kinh tế tài chính, chính sách thuế với những sắc thuế và những quy định cụ thể về thuế suất, u đãi miễn giảm ảnh h- ởng trực tiếp đến lợi nhuận, thu nhập của nhà đầu t. Suy cho cùng mục tiêu của mọi hoạt động đầu t là giành đợc hiệu quả trong tơng lai, đó là thu nhập ròng hay còn gọi
là phần giá trị gia tăng sau khi đã hoàn đủ vốn ban đầu đã bỏ ra. Thu nhập ròng càng lớn thì sức thu hút đầu t càng mạnh. Do đó, chính sách thuế có tác dụng rất quan trọng trong việc khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển.
Về mặt lý thuyết, có thể thông qua tác động của thuế đến nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp theo hai cách:
- Thứ nhất: Thuế làm giảm thu nhập của mọi ngời, từ đó làm giảm cầu về hàng hoá và dịch vụ, ảnh hởng tiêu cực đến doanh thu của doanh nghiệp, sẽ làm giảm đầu t. - Thứ hai: Thuế tác động đến giá cả hàng hoá và các yếu tố sản xuất, dẫn đến chi phí
sản xuất và giá thành tăng, do đó ảnh hởng đến khuyến khích đầu t. Có thể thấy rõ điều này qua lý luận của Paul A. Samuelson: khi chính phủ đánh thuế cao sẽ làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp, từ đó cầu về đầu t sẽ giảm xuống.
Và cũng có thể thấy ảnh hởng của thuế đến chi phí sản xuất, giá thành của doanh nghiệp nh sau: trớc khi đánh thuế, doanh nghiệp có giá là Po và chi phí cận biên MC. Nếu chính phủ đánh thuế với mức t trên mỗi đơn vị sản phẩm của doanh nghiệp, thì chi phí sản xuất của 1 đơn vị sản phẩm bây giờ là MC’ = MC + t. Đó chính là chi phí sản xuất cận biên cộng thuế. Do đó doanh nghiệp sẽ giảm sản lợng xuống Qo’. Nh- ng khi tất cả các doanh nghiệp đều giảm sản lợng thì giá sẽ tăng lên, cân bằng mới gồm cả giá P1 và sản lợng Q1.
Tiết kiệm, đầu t Hình 1.1: ảnh hởng của thuế đến đầu t
Trong đó: Đờng I là đầu t trớc miễn thuế Đờng I’ đầu t sau miễn thuế Đờng S là tiết kiệm trớc thuế Đờng S’ là tiết kiệm sau thuế
S’ S I I’ E’1 E1 E2 Lãi suất thị trư ờng S2 S1
Có thể thấy ảnh hởng của khuyến khích đầu t thông qua miễn thuế; theo lý luận của Joseph E. Stightz: việc đánh thuế thu nhập trên tiền lãi tiết kiệm sẽ làm giảm cung tiết kiệm ở tại mỗi mức lãi suất t S1 xuống S2, do đó điểm cân bằng mới sẽ là E2.
Nếu nh chính phủ miễn thuế đầu t thì sẽ làm dịch chuyển đờng đầu t từ I sang I’. Sự miễn thuế đầu t đủ lớn sẽ làm dịch chuyển đờng đầu t về mức ban đầu của nó là S1. Tại điểm cân bằng mới này (E1’), phần đầu t sau thuế sẽ đợc khôi phục nh ban đầu.
Lý luận trên cho thấy rằng chính sách thuế ảnh hởng trực tiếp đến quy mô đầu t của doanh nghiệp. Đây chính là cơ sở để hoạch định và sử dụng chính sách thuế nhằm thúc đẩy và khuyến khích đầu t phát triển, đặc biệt là kinh tế ngoài quốc doanh.
1.4.2 Tác động của thuế đối với doanh nghiệp FDI
Thuế là phạm trù kinh tế khách quan, xuất hiện và tồn tại trong mọi xã hội có nhà nớc. Thuế có 2 chức năng quan trọng:
- Một là tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nớc để phục vụ các nhu cầu chung của xã hội, thuế là hình thức đóng góp cho nhà nớc theo nghĩa vụ do luật định đối với các tổ chức và mọi công dân nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của chính phủ, là hình thức phân phối lại một phần của cải của xã hội và không mang tính hoàn trả trực tiếp.
- Hai là, thuế ảnh hởng đến giá cả hàng hoá, làm thay đổi cung - cầu, từ đó góp phần điều tiết sản xuất, hớng dẫn tiêu dùng.
Chính sách thuế phản ánh cách thức nhà nớc sử dụng công cụ thuế để tác động vào nền kinh tế, tác động tới các quá trình sản xuất, lu thông, phân phối, tiêu dùng của các tầng lớp dân c phù hợp với các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc. Chính sách thuế biểu hiện ở thuế suất, sự u đãi miễn giảm về thuế, phạm vi áp dụng, đối tợng nộp thuế, cách tính thuế, cách thức tổ chức đóng thuế.
Trong nền kinh tế thị trờng, thuế đợc coi là công cụ quan trọng để điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Thuế không những là nguồn thu quan trọng, chủ yếu của ngân sách nhà nớc, mà còn ảnh hởng to lớn đến sự phát triển kinh tế. Thuế góp phần thúc đẩy tích luỹ t bản; là công cụ phân phối lại, góp phần điều tiết thu nhập, thực hiện công bằng xã hội; là một trong những biện pháp chế ngự lạm phát. Đối với nhà đầu t nớc ngoài, khi bỏ vốn đầu t họ luôn quan tâm đến mức độ an toàn của vốn và phần lợi
nhuận thu đợc so với vốn bỏ ra. Nhng trong thời gian tới vấn đề an toàn vốn không còn là sự quan tâm hàng đầu của các nhà đầu t, cho nên vai trò của thuế có tác động lớn đến FDI vì thuế ảnh hởng quan trọng đến tỷ suất lợi nhuận của vốn đầu t, khi một nhà đầu t dự định đầu t vào một dự án nào đó họ sẽ quan tâm trớc hết đến lợi nhuận; thuế tác động đến lợi nhuận và do đó ảnh hởng đến quyết định đầu t; thuế đóng vai trò bảo vệ sản xuất trong nớc (thuế quan nhập khẩu) sẽ kích thích đầu t nớc ngoài vào nền kinh tế nội địa, thông thờng một mặt hàng nào đó đánh thuế nhập khẩu cao (nh ô tô du lịch, xe máy, điện tử,…) thì các nhà đầu t sẽ nghĩ đến việc đầu t sản xuất ở Việt Nam. Để tránh hàng rào thuế quan, thuế tạo ra thị trờng đủ lớn cho các nhà đầu t sản xuất vào một ngành nào đó. Trong kinh tế có một khái niệm: Hiệu quả của quy mô sản xuất, theo khái niệm này thì quy mô sản xuất phải đủ lớn tới một mức độ nhất định thì mới đạt tới đợc hiệu quả kinh tế tối đa. Vì vậy các chủ đầu t thờng chỉ đầu t vào sản xuất ở một nớc nào đó có dung lợng thị trờng đủ lớn. Thông qua việc tác động đến giá cả hàng hoá và sức mua của ngời tiêu dùng, thuế sẽ ảnh hởng đến nhu cầu có hiệu lực, tức là ảnh hởng đến dung lợng thị trờng hay suy cho cùng thuế ảnh hởng tới quyết định đầu t.
Mặt khác thuế là một trong những yếu tố quan trọng tạo ra môi trờng đầu t.
Điều này đợc thể hiện:
- Thuế có ảnh hởng quyết định đến việc chi tiêu ngân sách. Ngân sách càng có nguồn thu lớn thì càng tạo ra môi trờng tốt để khuyến khích đầu t. Thuế thu đủ cho chi tiên ngân sách góp phần hạn chế lạm phát. Điều đó tạo ra môi trờng tài chính thuận lợi cho hoạt động đầu t; nguồn thu thuế càng ngày càng tăng tạo điều kiện vật chất cho nhà nớc đầu t vào lĩnh vực có tỷ suất lợi nhuận thấp thời gian thu hồi vốn dài nh cơ sở hạ tâng y tế, giáo dục ở nông thôn, miền núi và do đó tạo ra môi trờng cần thiết để hấp dẫn FDI.
- Thuế là biện pháp quan trọng trong chính sách u đãi đầu t, hớng đầu t vào các dự án thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Các u đãi đầu t về thuế là sự khuyến khích quan trọng về mặt tài chính để thu hút các nhà đầu t vào một quốc gia hay một lĩnh vực kinh tế nhất định.