TRIểN KINH Tế-Xã HộI ĐếN NĂM
3.4.3 Hoàn thiện các sắc thuế nội địa
Từng bớc cơ cấu lại các sắc thuế gián thu nh thuế GTGT, thuế TTĐB, tiến tới nâng dần tỷ trọng thuế trực thu, giảm tỷ trọng thuế gián thu trong cơ cấu NSNN, hạn chế tới mức thấp nhất ảnh hởng của việc cắt giảm thuế quan đối với thu NSNN.
ở nớc ta, giai đoạn 1966 - 2000 trong cơ cấu thuế, thuế gián thu chiếm 46% bao gồm thuế doanh thu (sau này áp dụng thuế GTGT), thuế TTĐB, thuế XNK; thuế trực thu chiếm 39% bao gồm thuế lợi tức (sau này áp dụng thuế TNDN), thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao, thuế tài nguyên, thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế nhà đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất, thu sử dụng vốn..., các loại thu khác chiếm 15%. Do tỷ trọng thuế gián thu cao làm cho tăng chi phí đầu vào, đẩy giá thành sản phẩm lên cao làm giảm sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên thị trờng quốc tế.
Trong điều kiện thực hiện Hiệp định thuế quan theo CEPT/AFTA, nếu các thuế khác không thay đổi, việc cắt giảm thuế nhập khẩu, đơng nhiên sẽ ảnh hởng đến cơ cấu tỷ trọng các loại thuế. Hiện thuế nhập khẩu chiếm 25% tổng thu NSNN, trong đó thuế nhập khẩu từ các nớc ASEAN chiếm 40% tức 10% tổng thu NSNN. Nếu cắt giảm thuế này thì đến năm 2006 nguồn thu từ thuế nhập khẩu giảm đi, kéo theo sự thay đổi của tỷ trọng thuế gián thu trong tổng thu NSNN. Để đảm bảo tỷ trọng hợp lý giữa các loại thuế, cần tiến hành cơ cấu lại theo hớng tăng tỷ trọng thuế trực thu và giảm tỷ trọng thuế nhập khẩu và thuế gián thu trong tổng thu NSNN.
Kinh nghiệm quốc tế đã chỉ ra rằng, khi hàng rào thuế nhập khẩu giảm một cách căn bản đã làm thay đổi rõ rệt tỷ trọng của thuế nhập khẩu trong thu ngân sách. Điều này đã đợc chứng minh qua sự phát triển của các nớc OECD và các nớc Châu á. Tại Nhật Bản, thuế nhập khẩu trong tổng số thu về thuế đã giảm từ 3,6% năm 1965 xuống 1,6% năm 1975 và 0,6% năm 1986. Tại các nớc đang phát triển tỷ trọng thuế nhập khẩu trong tổng thu ngân sách tuy còn cao nhng cũng đã thể hiện rõ chiều hớng giảm dần từ 14,1% năm 1972 xuống 10% năm 1987 và tại các nớc có mức thu nhập trung bình, tỷ trọng thuế nhập khẩu giảm từ 2,3% xuống 1,2% (trong khoảng thời gian từ năm 1972 đến năm 1987). Trong khu vực Đông Nam á, trong những năm 1984 đến năm 1995: Malaysia đã giảm tỷ trọng thuế nhập khẩu từ 26 - 18%, đồng thời tăng tỷ trọng thuế gián thu 21 - 28%; Thái Lan trong khi giảm thuế nhập từ 24,6 - 19% đã làm giảm thuế gián thu từ 50 - 41%, nên đã nâng cơ cấu thuế thu nhập trong tổng thu NSNN từ thuế từ 22 - 33%.
Trong giai đoạn hiện nay ở nớc ta, việc cơ cấu lại nguồn thu từ thuế nội địa theo hớng tăng tỷ trọng thuế trực thu có thể thực hiện theo hớng mở rộng đối tợng và phạm vi áp dụng các hình thức thuế trực thu thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế tài sản và các loại thuế đất. Trong đó, mở rộng nguồn thu từ thuế TNCN và thuế đất có vị trí quan trọng. Hiện nay nguồn thu NSNN từ thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ so với các nớc trên thế giới (khoảng 2,4% tổng thu NSNN). Trong những năm tới, khi Việt Nam hội nhập AFTA sẽ tạo ra cơ sở để tăng thu nhập dân c. Đó là tiền đề quan trọng để tăng dần tỷ trọng thuế thu nhập cá nhân trong tổng thu NSNN.
3.4.3.1 Thuế thu nhập doanh nghiệp
Hoàn thiện thuế TNDN theo hớng:
- Hạ thấp thuế suất và áp dụng một thuế suất thống nhất thuế TNDN giữa doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, đảm bảo sự bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp trong và ngoài nớc theo thông lệ quốc tế.
- Loại bỏ những quy định về miễn giảm thuế đối với những đối tợng thuộc chính sách XH để đảm bảo tính trung lập của thuế phù hợp với thông lệ quốc tế trong quá trình hội nhập.
- Xóa bỏ việc miễn giảm thuế tràn lan, thiếu chọn lọc, thiếu cơ sở khoa học và không phù hợp với những cam kết quốc tế về thuế.
- Tăng phạm vi chi phí dùng để xác định thu nhập chịu thuế: Chẳng hạn, tại mục II, mục III, phần B - căn cứ tính thuế thu nhập doanh nghiệp quy định: chi phí quảng cáo tiếp thị, khuyến mại, tiếp tân, khánh tiết, chi phí giao dịch, đối ngoại, và các loại chi phí khác theo số thực chi nhng tối đa không quá 10% tổng số các khoản chi phí hợp lý (nh đã quy định từ mục 1 đến mục 10 của mục III này). Đối với hoạt động kinh doanh thơng nghiệp chi phí hợp lý để xác định mức khống chế không bao gồm giá vốn của hàng hoá bán ra. Trong nền kinh tế thị trờng và hội nhập kinh tế quốc tế thì tỷ lệ này đang quá thấp đối với nhiều doanh nghiệp.
3.4.3.2 Thuế giá trị gia tăng
Sửa đổi, bổ sung một số nội dung các Luật thuế GTGT cho phù hợp với thông lệ quốc tế trong quá trình hội nhập.
- Sửa đổi, bổ sung một số nội dung Luật thuế GTGT cho phù hợp với thông lệ quốc tế trong quá trình hội nhập.
- Sửa đổi, bổ sung Luật thuế GTGT theo hớng áp dụng thuế GTGT đối với ngay cả hàng hóa nhập khẩu đã nộp thuế TTĐB.
- Mở rộng diện các nhóm mặt hàng xuất khẩu đợc hởng thuế suất 0% để tạo điều kiện tăng kim ngạch xuất khẩu.
- Giảm thuế suất thuế GTGT đối với các sản phẩm thuộc các ngành có ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân trong giai đoạn đầu của sự nghiệp CNH-HĐH.
- Đẩy mạnh hơn nữa công tác hạch toán kế toán và sử dụng hóa đơn chứng từ để mở rộng đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ nhằm đơn giản hóa Luật thuế GTGT và phù hợp với thông lệ quốc tế.
- Về thuế GTGT đối với bông sơ chế:
Luật thuế GTGT hiện hành quy định thuế suất đối với bông sơ chế từ bông trồng trong nớc là 5%, bông sơ chế nhập khẩu là 10%. Quy định này nhằm khuyến khích tiêu thụ sản phẩm bông hạt của nông dân, khuyết khích nông dân trồng bông nhiều hơn để thay thế nhập khẩu, đồng thời sử dụng bông trong nớc để làm tăng thêm giá trị gia tăng của sản phẩm dệt may xuất khẩu. Tuy nhiên, trong quá trình
đàm phán gia nhập WTO thì quy định này bị coi là có phân biệt đối xử về thuế suất giữa hàng sản xuất trong nớc và hàng nhập khẩu.
Để đáp ứng yêu cầu của hội nhập, cần sửa đổi quy định này theo hớng quy định một mức thuế suất chung áp dụng cho bông sơ chế, không phân biệt bông sản suất trong nớc hay nhập khẩu. Về vấn đề này tác giả xin có hai ý kiến nh sau:
+ áp dụng mức thuế suất 5% với lý do: tạo thuật lợi hơn cho ngành công nghiệp dệt may do giảm bớt đợc số vốn ứng trớc để nộp thuế GTGT khâu nhập khẩu (từ 10% xuống thuế suất 5%).
+ Nếu áp dụng thuế suất 10% thì: Do bông xơ chế sản xuất trong nớc hiện chỉ chiếm 10% trong tổng nhu cầu bông xơ phục vụ cho công nghiệp dệt may, còn 90% nhu cầu là nhập khẩu, vì vậy, áp dụng chung mức thuế xuất 10% đối với bông xơ thì chỉ có một phần nhỏ bông xơ hiện đang áp dụng mức 5% là bị ảnh hởng, còn phần lớn bông xơ hiện đang áp dụng thuế suất 10% là ổn định giữ nguyên thuế suất.
Thực hiện theo cả 2 ý kiến này đều không ảnh hởng đến số thu chung của ngân sách Nhà nớc, sức ép đối với cạnh tranh là nh nhau do áp dụng thuế suất 10% thì sản xuất bông trong nớc gặp khó khăn trực tiếp; áp ụng thuế suất 5% thì bông nhập khẩu đợc giảm thuế suất từ 10% xuống 5% sẽ tăng khả năng cạnh tranh cũng dẫn đến khó khăn cho sản xuất bông trong nớc. Tuy nhiên, xét về tâm lý xã hội thì áp dụng theo loại ý kiến thứ nhất sẽ thuận hơn do ít ảnh hỏng trực tiếp đến thu nhập, việc làm của nông dân và ngành nông nghiệp trồng bông cũng nh công nhân và công nghiệp chế biến bông.
3.4.3.3 Thuế tiêu thụ đặc biệt
Hoàn thiện chính sách thuế TTĐB cần tập trung vào việc thực hiện nguyên tắc của WTO về không phân biệt đối xử về thuế giữa hàng sản xuất trong nớc và hàng nhập khẩu nhằm đáp ứng yêu cầu đàm phán để Việt Nam gia nhập WTO vào cuối năm 2005; đồng thời không làm ảnh hởng lớn đến sản xuất, kinh doanh và môi trờng đầu t trong nớc; không ảnh hởng lớn đến thu Ngân sách nhà nớc.
Mở rộng đối tợng chịu thuế TTĐB trên cơ sở phân loại chính sách các nhóm mặt hàng cần thực hiện chủ trơng điều tiết đúng hớng sản xuất, tiêu dùng và phân phối thu nhập.
Bỏ chế độ phân biệt mức thuế suất thuế TTĐB giữa hàng sản xuất trong nớc và hàng nhập khẩu, trong dó có xe hơi dới 12 chỗ ngồi, nguyên liệu thuốc lá và cigar theo cam kết trong Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ.
Khi Việt Nam gia nhập tổ chức WTO thì buộc phải thực hiện ngay một mức thuế thống nhất giữa mặt hàng sản xuất trong nớc và mặt hàng nhập khẩu. Theo đó ngành công nghiệp non trẻ sản xuất ôtô sẽ bị gặp rất nhiều khó khăn do chính phủ không bảo hộ bằng thuế quan nữa, theo đó cả ôtô sản xuất trong nớc và ôtô nhập khẩu nên đều đợc áp dụng phơng án chung với ba mức thuế nh sau: Mức thuế 50% đối với xe dới 5 chỗ ngồi, mức thuế 30% cho xe từ 6 chỗ ngồi đến 15 chỗ ngồi và 15% cho xe có từ 16 đến 24 chỗ ngồi. Mức thuế này có thể nói là tơng đồng với các nớc trong khu vực và ghóp phần bảo hộ sản xuất lắp ráp ôtô trong nớc, tỷ lệ tăng cùng phù hợp với từng chủng loại ôtô và không ảnh hởng lớn đến đến thu ngân sách Nhà nớc.
Đối với thuốc lá điếu là mặt hàng không khuyến khích sản xuất và tiêu dùng
nên áp dụng mức thuế suất 60% ngay từ năm 2006. Riêng thuốc lá xì gà là mặt hàng nguy hại cho sức khủe và giá cao nên áp dụng mức thuế suất 70%.
Đối với bia hơi và bia tơi xét về quy trình sản xuất và tiêu dùng đều giống nhau,
nên thuế suất đối với loại bia này cần phải thấp hơn bia hộp, bia chai và nên áp dụng cùng một mức thuế suất cho bia hơi và bia tơi là 50%, nhng điều này chắc chắn sẽ gây khó khăn cho các doanh nghiệp trong nớc giai đoạn đầu.
Đối với rợu, bia chai: Luật hiện hành quy định “Đối với rợu, bia sản xuất trong nớc, giá tính thuế TTĐB do Chính phủ quy định”. Nghị định của Chính phủ quy định giá tính thuế TTĐB đối với rợu, bia sản xuất trong nớc đợc trừ giá trị vỏ lon, vỏ chai. Quy định này là có sự phân biệt đối xử giữa rợu, bia sản xuất trong nớc và rợu, bia nhập khẩu. Để đáp ứng yêu cầu của WTO, quy định này cần sửa lại: bỏ đi cụm từ “sản xuất trong nớc” và sửa thành “Đối với rợu, bia giá tính thuế TTĐB do Chính phủ quy định”. Trên cơ sở đó sẽ phải sửa đổi nội dung quy định về giá tính thuế TTĐB trong nghị định của Chính phủ theo đúng nguyên tắc của WTO.
Về thuế suất thuế TTĐB của rợu: Luật hiện hành quy định rợu có nồng độ cồn từ 40 độ trở lên thuộc nhóm thuế suất 75%; rợu từ 20 độ đến 40 độ thuộc nhóm thuế suất 30%. Trong quá trình đàm phán gia nhập WTO thì quy định này bị coi là có phân biệt đối xử với lý do rợu có nồng độ cồn dới 40% chủ yếu đợc sản xuất trong nớc, do
đó hầu hết rợu sản xuất trong nớc thuộc nhóm thuế suất thấp (30%), trong khi rợu nhập khẩu chủ yếu là rợu mạnh (trên 40 độ) nên thuộc diện áp dụng thuế suất cao (75%). Đồng thời, Việt Nam cũng nên giảm bớt chênh lệch giữa thuế suất cao nhất và thuế suất thấp nhất để hạn chế gian lận thơng mại. Để đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO và phù hợp với tình hình thực tế về sản xuất, xuất nhập khẩu và tiêu dùng mặt hàng r - ợu, đề nghị thuế suất thuế TTĐB đối với rợu nh sau;
- Rợu từ 40 độ trở lên: 60% - Rợu từ 20 độ đến 40 độ: 30% - Rợu dới 20 độ, rợu hoa quả: 20 độ.
3.4.3.4 Thuế thu nhập cá nhân
Hệ thống thuế ở các nớc trên thế giới đã chỉ ra rằng tỷ trong thuế TNCN trong tổng số thu từ thuế sẽ ngày càng tăng lên cùng với quá trình phát triển kinh tế-xã hội. Mục tiêu, yêu cầu của chính sách thuế TNCN trong gian đoạn mới, có thể là:
- Đảm bảo mục tiêu huy động nguồn thu cho NSNN. Hiện nay, tỷ trọng thu thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao so với tổng số thu từ thuế, phí ở nớc ta (có khoảng 2, 3% năm 2004) còn thấp hơn nhiều so với các nớc đang phát triển (xem bảng dới). Do đó, đảm bảo nguồn thu ngân sách đối với thuế TNCN sẽ là yêu cầu tất yều và không thể tránh khỏi đối với nền kinh tế Việt Nam trong quá trình phát triển kinh tế và hội nhập. Để đảm bảo một cấu trúc các nguồn thu hợp lý và ổn định, theo tính toán sơ bộ, cần huy động tối thiểu khoảng 1,5 – 2% GDP (7 – 10% tổng số thu ngân sách từ thuế, phí và lệ phí) từ thuế TNCN vào năm 2010 và cao hơn trong những năm tiếp theo. Mức động viên này là hợp lý dựa trên cơ sở chiến lợc phát triển KT – XH 2001 – 2010 và yêu cầu tăng nguồn thu để bù đắp các khoản hụt thu từ thuế nhập khẩu và từ các DNNN. Đồng thời, nâng cao tỷ trọng thuế TNCN trong tổng số nguồn thu ngân sách từ thuế, phí cũng đáp ứng yêu cầu ổn định dài hạn của một hệ thống thuế hiện đại ở Việt Nam, trong đó thuế TNCN trở thành một trong ba sắc thuế chính của hệ thống thuế, bao gồm thuế GTGT, thuế TNDN và thuế TNCN.
- Đảm bảo kết hợp hài hoà giữa các yêu cầu công bằng, hiểu quả, đơn giản và khả thi. Tính hiệu quả thể hiện sự không gây nên ảnh hởng đáng kể đến lao động, lựa chọn nghề nghiệp.
- Đảm bảo yêu cầu cải cách hành chính và hiện đại hoá công tác quản lý thu thuế.
- Đảm bảo yêu cầu trong việc đồng bộ việc triển khai cải cách hệ thống thuế đến năm 2010. Cải cải cách hệ thống thuế TNCN một cách tổng thể, có hệ thống trong mối quan hệ với hệ thống chính sách thuế, đảm bảo tính đồng bộ, hợp lý và bổ sung, hỗ trợ cho nhau trong việc thực hiện các mục tiêu và yêu cầu đặt ra.
- Đảm bảo yêu cầu quốc tế hoá hệ thống thuế trong điều kiện đất nớc ta đang trên đ- ờng hội nhập, việc thiết kế chính sách thuế TNCN phù hợp với các thông lệ và chuẩn mực quốc tế về thuế TNCN hiện đại là hết sức cần thiết để tạo ra môi trờng sản xuất, kinh doanh thuận lợi.
Định hớng thiết kế chính sách thuế TNCN theo hớng:
- Mở rộng phạm vi đối tợng chịu thuế và thu nhập chịu thuế kết hợp đồng thời với việc quy định các khoản miễn giảm, khấu trừ một cách hợp lý, đảm bảo các yêu cầu động viên nguồn thu cho NSNN và tính công bằng của chính sách thuế;
- Xây dựng một cấu trúc bậc thuế và thuế suất phù hợp với cấu trúc phân bố thu nhập và mức thu nhập của các tầng lớp dân c, đảm bảo yêu cầu động viên nguồn thu cho NSNN và tính hiệu quả của chính sách thuế, phù hợp với khả năng nộp thuế của