Sự không công bằng vẫn tồn tại trong từng sắc thuế

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách thuế đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam (Trang 74 - 76)

TRIểN KINH Tế-Xã HộI ĐếN NĂM

3.3.1Sự không công bằng vẫn tồn tại trong từng sắc thuế

Nguyên tắc không phân biệt đối xử là nguyên tắc cơ bản trong mậu dịch khu vực và các Hiệp định thơng mai song phơng. Nguyên tắc này đợc thể hiện dới hai dạng: đối xử tối huệ quốc và đãi ngộ quốc gia, trong đó buộc mỗi nớc không đợc phân biệt đối xử giữa hàng hoá trong nớc và hàng hóa nớc ngoài thông qua các loại thuế và phí nội địa nhằm xác địng sự công bằng giữa các đối tợng nộp thuế khác nhau.

Tuy nhiên, hiện nay ở Việt Nam, thuế TTĐB quy định miễn giảm thuế đối với cơ sở lắp ráp ôtô, cơ sở sản xuất bia thua lỗ đợc áp dụng mức thuế suất khác nhau đối với sản phẩm trong nớc và nớc ngoài; đối với thuốc lá điếu có đầu lọc sản xuất bằng nguyên liệu nhập khẩu có thuế suất 65%, còn bằng nguyên liệu trong nớc có mức thuế suất 45%; ôtô nhập khẩu có mức thuế suất thuế TTĐB là 80%. Nhng ôtô sản xuất trong nớc có mức thuế suất hiện nay là 40%.

Trong quá trình hoàn chỉnh hệ thống pháp luật theo hớng tiến tới một mặt bằng pháp lý chung đã có những thay đổi bất lợi cho các nhà đầu t nớc ngoài, việc thi hành Luật thuế TNDN đã là u đãi về thuế, nhất là đối với các dự án đầu t vào khu công nghiệp, khu chế xuất tại các trung tâm đô thị lớn và các dự án thuộc danh mục đặc biệt khuyến khích đầu t. Việc giảm u đãi thuế TNDN đối với các dự án đầu t nớc ngoài cũng nh chính sách đối với ôtô, xe máy đã làm cho nhiều nhà đầu t lo ngại về sự thiếu nhất quán của chính sách đầu t nớc ngoài của nớc ta, đồng thời, cản trở việc quyết định đầu t của một số dự án, trong đó có những dự án quy mô lớn, sử dụng công nghệ cao.

Hệ thống thuế TNCN cha đảm bảo sự công bằng giữa các đối tợng nộp thuế khác nhau. Điều thể hiện rõ ràng nhất của sự bất bình đẳng phát sinh trong trờng hợp cá nhân kinh doanh phải nộp thuế TNDN theo mức thuế suất 28%, nhng cá nhân không kinh doanh phải nộp thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao theo biểu thuế lũy tiến từng phần với mức tối đa là 40%. Do vậy, nhiều trờng hợp các cá nhân không kinh doanh phải nộp thuế thu nhập cao hơn cá nhân có kinh doanh. Điều đó thể hiện sự điều tiết thu nhập không bình đẳng về nghĩa vụ thuế của các thành viên trong xã hội, không khuyến khích ngời lao động sáng tạo, tăng năng suất lao động để năng cao thu nhập. Vì vậy, nguyên tắc đối xử bình đẳng của các tổ chức quốc tế sẽ bị vi phạm khi chúng ta tham gia hội nhập.

Sự phân biệt về khởi điểm chịu thuế của ngời Việt Nam và ngời nớc ngoài trong thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao cũng lộ rõ sự điều tiết thu nhập một cách bình đẳng giữa ngời Việt Nam và ngời nớc ngoài. Đối với ngời Việt Nam mức khởi

điểm chịu thuế bình quân thu nhập hàng tháng là 5 triệu đồng (tức là 60 triệu đồng/ năm), trong khi đó mức khởi điểm thu nhập chịu thuế của ngời nớc ngoài là 8 triệu đồng (tức là 96 triệu đồng/ năm) sự phân biệt mức khởi điểm chịu thuế giữa ngời Việt Nam và ngời nớc ngoài có sự phân biệt đợc lý giải bởi mức phí tổn về ăn ở , đi lại và sinh hoạt khác nhau và điều đó thể hiện rõ sự u đãi đối với ngời nớc ngoài nhằm thu hút đầu t vào trong nớc. Song việc phân biệt đối xử lại tạo nên bất bình đẳng về điều tiết thu nhập giữa ngời Việt Nam và ngời nớc ngoài, trái với nguyên tắc đối sử quốc gia của các tổ chức quốc tế.

Thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao mới chỉ điều chỉnh thu nhập từ tiền công, tiền lơng và các khoản phụ cấp và tiền thởng mang tính chất tiền lơng và tiền công của ngời lao động mà cha thực sự điều chỉnh đợc tất cả các khoản thu nhập phát sinh trong đời sống kinh tế - xã hội. Với phạm vi điều chỉnh quá hẹp, thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao đã gây nên sự bất bình đẳng về nghĩa vụ nộp thuế của mọi thành viên trong xã hội:

Quy định về u đãi thuế cho Việt kiều khi đầu t về việt Nam là vi phạm quy định về không phân biệt đối sử trong hiệp định tránh đánh thuế hai lần mà Việt Nam đã ký kết với các nớc.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách thuế đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam (Trang 74 - 76)