Những hạn chế khác

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách thuế đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam (Trang 85 - 87)

TRIểN KINH Tế-Xã HộI ĐếN NĂM

3.3.8 Những hạn chế khác

- Theo Nghị định số 105/2003/NĐ-CP ngày 17/09/2003 của Chính phủ, việc ban hành tỷ lệ lao động nớc ngoài trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài dới 3% cũng đã gây khó khăn cho một số doanh nghiệp đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo, khám chữa bệnh. Mặc dù, các Hiệp hội doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã nhiều lần kiến nghị, trong đó có các kiến nghị nêu tại Diễn đàn doanh nghiệp năm 2003 nhng đến nay vẫn cha đợc sửa đổi.

- Việc giải quyết của Tổng cục thuế và một số cơ quan về việc doanh nghiệp đợc phép sử dụng lợi nhuận thu đợc để tái đầu t còn rất chậm. Nh với công ty sản xuất thức ăn gia súc Proconco là mất 15 tháng đến nay cha đợc giả quyết hay với Tập đoàn Industrial International là đã 18 tháng. (Nguồn: Báo điện tử trang Web của Bộ Kế hoạch và Đầu t ngày 29/04/2005).

- Luật kinh doanh bất động sản cho tới nay vẫn cha đợc hoàn chỉnh. Trong khi đó nớc ta đang có kế hoạch tăng cờng thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào các dự án dịch vụ,

cơ sở hạ tầng nh: điện, viễn thông, bất động sản,… Nhiều địa phơng đã đợc phân cấp thẩm quyền cấp phép đầu t song nhiều nơi công bố các điều kiện u đãi không đúng quy định chung.

- Thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp cha hợp lý:

Thuế TNDN đợc xác định dựa trên hai yếu tố: thuế suất thuế TNDN và thu nhập chịu thuế; thu nhập chịu thuế lại phụ thuộc vào doanh thu của doanh nghiệp. Trong Luật thuế TNDN mới đợc cụ thể hoá bằng Thông t số 128 ngày 22/12/2003 của Bộ tài chính hớng dẫn thi hành Nghị định số 146 ngày 22/12/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế TNDN đã mang tính tích cực, đảm bảo tạo nguồn thu đủ, thu đúng nhằm thực hiện tốt chức năng phân phối, phân phối lại của thuế với chức năng điều tiết nền kinh tế có hiệu quả, thể hiện tính công bằng trong chính sách động viên và điều tiết thu nhập của các tổ chức, cá nhân kinh doanh vào ngân sách Nhà nớc. Tuy nhiên, tại mục II của Thông t này quy định về doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đối với hàng hoá, dịch vụ do cơ sở kinh doanh tự làm và tự dùng để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh nh: điện tự dùng, sản phẩm sản xuất ra dùng làm TSCĐ, sản phẩm xây dựng cơ bản tự làm thì doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là chi phí sản xuất ra sản phẩm đó. Điều này mâu thuẫn với sự kiện pháp lý về hành vi, vì thuế thu nhập doanh nghiệp đánh vào hành vi sản xuất kinh doanh có thu nhập của các tổ chức, cá nhân kinh doanh, đồng thời cha thể hiện tính công bằng trong chính sách động viên và điều tiết thu nhập của chính sách thuế. Khi các tổ chức đầu t vào các lĩnh vực trên nhằm mục đích tiết kiệm chi phí hoặc do một lý do bất khả kháng nào đó mà phát sinh các chi phí cần thiết. Theo chuẩn mực kế toán thì doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu đợc trong ký kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thờng của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu. Với khả năng về doanh thu này, các chi phí trong quá trình tự sản xuất t liệu của doanh nghiệp là thực tế khách quan, không tự đánh đồng nh doanh thu tự hoạt động sản xuất kinh doanh thông thờng khác. Chính sách này đã không thể hiện sự u đãi về đầu t vào các vùng khó khăn, cha có sự hỗ trợ về cơ sở hạ tầng, và điều này khó đợc sự đồng tình về nghĩa vụ động viên của ngời nộp thuế. Nh vậy những chính sách thuế TNDN nói chung, nhất là doanh thu để tính thu nhập chịu thuế tiếp tục cần đợc xem xét, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tế sản xuất kinh doanh.

3.4 HOàN THIệN CHíNH SáCH THUế ĐốI VớI HOạT ĐộNG FDI TạI VIệT NAM PHù HợP VớI QUAN ĐIểM Và MụC TIÊU Về ĐầU TƯ NƯớC NGOàI TRONG CHIếN LƯợC PHáT TRIểN KINH Tế - Xã HộI ĐếN NĂM 2010

Theo quan điểm hoàn thiện các chính sách thuế đợc nêu ở mục 3.1 và dựa trên những hạn chế còn tồn tại của các Luật thuế hiện hành ở Việt Nam, tác giả xin đợc đa ra những ý kiến xây dựng các luật thuế đợc hoàn thiện phù hợp hơn với quá trình hội nhập hiện nay nh sau:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách thuế đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w