Định luật Gay Luýt – xắc:

Một phần của tài liệu giao-an-ly-10.thuvienvatly.com.7587c.18950 doc (Trang 132 - 145)

C. Nội dung kiểm tra

2. Định luật Gay Luýt – xắc:

const p C T V 1 = = 132

xắc Trả lời câu hỏi C1. Nghe nhận xét của GV.

Đọc và thảo luận về lời giải bài tập vận dụng SGK.

Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm và bài tập 3 SGK.

Nhận xét, đánh giá trả lời của HS

Tóm tắt nội dung chính của bài học.

Thảo luận tìm đáp án đúng trong câu hỏi trắc nghiệm.

Làm việc độc lập giải b t 3 SGK. Nhận xét lời giải của bạn.

Nghe nhận xét của GV.

Ghi nhận các nội dung chính của bài học.

Hoạt động 5: Hớng dẫn học bài ở nhà

Yêu cầu học sinh ghi nội dung hoạt động ở nhà.

Ghi các công việc ở nhà, cụ thể: Làm các bài tập SGK.

Ngày 20 tháng 01 năm 2008

Tiết 66: Bài tập.

A. Mục tiêu

1. Kiến thức

Nắm vững các định luật chất khí, PTTT, biết vận dụng vào giải các bài tập về trạng thái chất khí.

2. Kỹ năng:

Vận dụng các định luật, PTTT vào giải các bài tập về biến đổi trạng thái chất khí.

B. Chuẩn bị

1. Giáo viên:

Lựa chọn bài tập, giải chi tiết để hình thành cách giải và lờng trớc các khó khăn mà HS có thể gặp mà có phơng án tháo gỡ phù hợp

2. Học sinh

Ôn tập về các định luật của các đẳng quá trình và PTTT chất khí

C. Tổ chức hoạt động

trợ giúp của giáo viên – Hoạt động của học sinh Nội dung chính

Hoạt động 1: Hỏi bài cũ

Yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi.

Nhận xét trả lời của HS

Trả lời các câu hỏi sau:

Viết biểu thức và nêu ý nghĩa của PTTT?

Nghe nhận xét trả lời của bạn? Nghe nhận xét của GV.

Hoạt động 2:Tìm hiểu bài tập vận dụng PTTT

Yêu cầu, hớng dẫn HS thảo luận tìm lời giải bài tập 7tr195 sách Để học tốt..

Nhận xét, đánh giá trả lời của HS.

Ghi nhận nội dung bài tập. Tóm tắt bài toán.

Thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi sau:

Viết biểu thức tính khối lợng riêng? Viết lại biểu thức PTTT trong đó có chứa khối lợng riêng?

Viết biểu thức tính áp suất trên đỉnh núi từ áp suất ở chân núi? Kết hợp hai biểu thức vừa mới rút ra thành biểu thức tìm đại lợng theo yêu cầu bài toán?

Trình bày lời giải.

Nhận xét lời giải của bạn. Nghe nhận xét của GV.

Hoạt động 3: Tìm hiểu bài tập vận dụng định luật Gay Luýt – xắc

Yêu cầu, hớng dẫn HS thảo luận tìm lời giải bài tập 5tr195 sách Để học tốt.. Nhận xét, đánh giá trả lời của

Ghi nhận nội dung bài tập. Tóm tắt bài toán.

Thảo luận viết biểu thức định luật Gay Luýt – xắc cho quá trình biến đổi của khối khí.

Rút ra biểu thức tính nhệt độ ban đầu. Dựa vào kết quả đa ra đáp án 134

Nhận xét trả lời của bạn. Nghe nhận xét của GV.

Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố

Yêu cầu, hớng dẫn HS thảo luận tìm lời giải bài tập 6tr195 sách Để học tốt.. Nhận xét, đánh giá trả lời của HS.

Tóm tắt nội dung chính của bài học.

Ghi nhận nội dung bài tập.

Thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi sau:

Viết biểu thức PTTT? Xác định các đại lợng trong biểu thức? Rút ra biểu thức cho đại lợng cần tìm? Tính toán tìm kết quả.

Trình bày lời giải.

Nhận xét lời giải của bạn. Nghe nhận xét của GV.

Ghi nhận các nội dung chính của bài học.

Hoạt động 5: Hớng dẫn học bài ở nhà

Yêu cầu học sinh ghi nội dung hoạt động ở nhà.

Ghi các công việc ở nhà, cụ thể: Làm các bài tập SGK.

Đọc bài “Phơng trình Clapêron – Menđêlêép”.

Ngày 27 tháng 01 năm 2008

Tiết 67: Phơng trình Clapêron – Menđêlêép.

A. Mục tiêu

1. Kiến thức

Nắm đợc cách tính hằng số trong vế phải của PTTT từ đo suy ra PT Clapêron – Menđêlêép.

Vận dụng PTClapêron – Menđêlêép để giải bài tập đơn giản.

2. Kỹ năng:

Vận dụng PT vào giải bài tập về chất khí có khối lợng khác nhau.

Tính toán biểu thức với các con số phức tạp.

Dùng đơn vị khi gặp PT chứa nhiều đại lợng vật lý khác nhau.

B. Chuẩn bị

1. Giáo viên:

Cách xây dựng PT

2. Học sinh

Ôn lại kiến thức về mol, lợng chất, các định luật và PTTT chất khí.

C. Tổ chức hoạt động

trợ giúp của giáo viên – Hoạt động của học sinh Nội dung chính

Hoạt động 1: Hỏi bài cũ

Yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi.

Nhận xét trả lời của HS

Trả lời các câu hỏi sau:

Viết biểu thức PTTT? Định luật Gay Luýt – xắc?

Nghe nhận xét trả lời của bạn? Nghe nhận xét của GV.

Hoạt động 2:Tìm hiểu thiết lập phơng trình

Yêu cầu HS đọc SGK sau đó trình bày lại thiết lập PT.

Suy nghĩ về câu hỏi:

Với hai lợng khí khác nhau cùng điều kiện p, V, T thì có liên hệ với nhau không và bằng biểu thức nào? Đọc SGK, thảo luận tìm hiểu trình tự thiết lập PT.

Trình bày có giải thích lại lên bảng?

Nêu điều kiện tiêu chuẩn. Tìm R và biểu thức của PT Nhận xét trả lời của bạn. Nghe nhận xét của GV.

Hoạt động 3: Tìm hiểu vận dụng phơng trình

Yêu cầu HS làm lại bài tập vận dụng

Nhận xét đánh giá trả lời của HS.

Đọc SGK thảo luận về phơng án giải của SGK. Trình bày phơng án giải bài tập mục 2 theo quan điểm cá nhân.

Nhận xét trả lời của bạn. Nghe nhận xét của GV.

Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố

Yêu cầu HS trả Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm 136

trắc nghiệm SGK. Tóm tắt nội dung chính của bài học. Nhận xét trả lời của bạn. Nghe nhận xét của GV.

Ghi nhận các nội dung chính của bài học.

Hoạt động 5: Hớng dẫn học bài ở nhà

Yêu cầu học sinh ghi nội dung hoạt động ở nhà.

Ghi các công việc ở nhà, cụ thể: Làm các bài tập SGK.

Ngày 27 tháng 01 năm 2008

Tiết 68: Bài tập về chất khí.

A. Mục tiêu

1. Kiến thức

Sau khi làm bài tập của các tiết trong chơng học sinh có kỹ năng giải bài tập cề chất khí, biết vận dụng định luật thích hợp từ đơn giản đến phức tạp.

Biết dùng đúng đơn vị trong các phơng trình, công thức, biết vẽ đờng biểu diến các quá trình vật lý trên đồ thị p – V, p – T, V – T.

2. Kỹ năng:

Vận dụng định luật, phơng trình về chất khí giải bài tập.

Xác định đơn vị các đại lợng trong bài tập. Tính toán tìm kết quả.

B. Chuẩn bị

1. Giáo viên:

Một số bài tập và phơng pháp giải.

2. Học sinh

Ôn lại kiến thức về chất khí.

C. Tổ chức hoạt động

trợ giúp của giáo viên – Hoạt động của học sinh Nội dung chính

Hoạt động 1: Hỏi bài cũ

Yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi.

Nhận xét trả lời của HS

Trả lời các câu hỏi sau:

Viết PT C – M? R = ? K = ? Nghe nhận xét trả lời của bạn? Nghe nhận xét của GV.

Hoạt động 2:Tìm hiểu phơng pháp giải

Yêu cầu HS tóm tắt toàn bộ kiến thức về chất khí đã học. Từ đó đề xuất một hớng giải quyết bài tập về phần này và nêu các điểm cần chú ý trong quá trình làm bài tập.

Đọc SGK và trả lời câu hỏi:

Trong quá trình khảo sát chất khí biến đổi trạng thái có những tình huống nào? Gọi tên và viết phơng trình tơng ứng cho tình huống đó? Từ đó hình thành cách giải bài tập cho từng loại bài tập tơng ứng tính huống đó.

Trong quá trình giải các bài tập cần phải chú ý điều gì?

Nhận xét trả lời của bạn. Nghe nhận xét của GV.

Hoạt động 3: Tìm hiểu các bài tập vận dụng.

Yêu cầu HS giải bài tập phần 2 SGK theo hớng dẫn của GV.

Ghi nhận yêu cầu của GV. Cụ thể trả lời các câu hỏi:

Bài 1: Theo yêu cầu bài toán ta cần phải vận dụng PT nào? Cần phải áp dụng PT C – M cho những khối khí nào?

Từ hai PT C – M cho hai khối khí trớc và sau khi sử dụng. Tìm mối quan hệ của khối lợng của hai khối 138

Hai khối khí đó có mối quan hệ khác là gì?

Bài 2:

Tìm sự phụ thuộc của V – T?

Nhận xét đờng biểu diễn của quá trình đẳng áp trên đồ thị p – V, p – T, V – T?

Xác định điểm xuất phát của đồ thị?

Lên bảng vẽ các hình tơng ứng? Nhận xét trả lời của bạn.

Nghe nhận xét của GV.

Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố

Yêu cầu HS dựa vào câu 2 để làm câu 3,4 SGK Tóm tắt nội dung chính của bài học.

Dựa vào cách giải câu 2 thảo luận theo nhóm tìm lời giải cho câu 3, 4 SGK.

Trình bày lên bảng. Nhận xét trả lời của bạn. Nghe nhận xét của GV.

Ghi nhận các nội dung chính của bài học.

Hoạt động 5: Hớng dẫn học bài ở nhà

Yêu cầu học sinh ghi nội dung hoạt động ở nhà.

Ghi các công việc ở nhà, cụ thể: Làm các bài tập SGK.

Đọc toàn bộ phần chất khí và các định luật bảo toàn để chuẩn bị cho bài kiểm tra.

Ngày 02 tháng 02 năm 2008

Tiết 70: Chất rắn.

A. Mục tiêu

1. Kiến thức

Phân biệt đợc chất kết tinh và chât vô định hình dựa vào hình dạng bên ngoài, hiện tợng nóng chảy,và cấu trúc vi mô của chúng.

Phân biệt đợc chất đơn tinh thể và chất đa tinh thể. Có khái niệm sơ bộ về mạng tinh thể.

Có khái niệm về chuyển động nhiệt của phân tử chất rắn, tính dị h- ớng, đẳn hớng, giải thích đợc các tính chất đó cho một loại chất.

2. Kỹ năng:

Giải thích các hiện tợng vật lý liên quan.

B. Chuẩn bị

1. Giáo viên:

Mô hình muối ăn, mô hình tinh thể kim cơng, than chì.. Kính lúp, đèn pin.muối hại to…

2. Học sinh

Ôn thuyết động học phân tử của vật chất.

C. Tổ chức hoạt động

trợ giúp của giáo viên - Hoạt động của học sinh Nội dung chính

Hoạt động 1: Hỏi bài cũ

Yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi.

Nhận xét trả lời của HS

Trả lời các câu hỏi sau:

Phát biểu thuyết động học phân tử về chất khí?

Phát biểu thuyết động học phân tử cho vật chất?

Nghe nhận xét trả lời của bạn? Nghe nhận xét của GV.

Hoạt động 2: Tìm hiểu chất kết tinh và chất vô định hình

Yêu cầu đọc SGK, trả lời câu hỏi.

Nhận xét trả lời của HS

Đọc SGK trả lời câu hỏi:

Quan sát hình 50.1 SGK nhận xét về hình dạng bên ngoài của chúng? So sánh muối ăn và hắc ín từ đó kết luận về các loại chất rắn? Từ đó rút ra khái niệm về chất kết tinh và chất vô định hình? Cho ví dụ. Nhận xét trả lời của nhóm bạn. Nghe nhận xét của GV.

Hoạt động 3: Tìm hiểu mạng tinh thể – chuyển động nhiệt ở chất rắn

Yêu cầu HS quan sát một số mạng tinh thể. Trả lời câu hỏi.

Đọc SGK, quan sát một số mô hình mạng tinh thể. Rút ra khái niệm tinh thể? Mạng tinh thể.

Đọc SGK ghi nhận khái niệm vật rắn đơn và đa tinh thể.

Nêu khái niệm tính đẳng hớng và 140

Nhận xét trả lời của HS Câu hỏi C2 Nhận xét trả lời của nhóm bạn. Nghe nhận xét của GV. Đọc mục 4 SGK rút ra khái niệm chuyển động nhiệt của chất kết tinh và chuyển động nhiệt của chất vô định hình?

Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố

Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SGK.

Nhận xét, đánh giá trả lời của HS

Tóm tắt nội dung chính của bài học.

Thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi 1 – 6 SGK

Trình bày câu trả lời. Nhận xét trả lời của bạn. Nghe nhận xét của GV

Ghi nhận các nội dung chính của bài học.

Hoạt động 5: Hớng dẫn học bài ở nhà

Yêu cầu học sinh ghi nội dung hoạt động ở nhà.

Ghi các công việc ở nhà, cụ thể: Làm các bài tập SGK.

Ngày 02 tháng 02 năm 2008

Tiết 71: Biến dạng cơ của vật rắn.

A. Mục tiêu

1. Kiến thức

Nắm đợc tính đàn hồi, tính dẻo, biến dạng kéo, biến dạng nén.

Biết đợc khái niệm biến dạng lệch. Có thể quy ra các loại biến dạng: kéo, nén, lệch.

Nắm đợc khái niệm giới hạn bền.

2. Kỹ năng:

Phân biệt đợc tính đàn hồi và tính dẻo.

Giải đợc các bài tập về định luật Húc.

Biết sử dụng các dụng cụ là vật rắn không hỏng do tính đàn hồi và tính dẻo và giới hạn đàn hồi.

B. Chuẩn bị

1. Giáo viên:

Một số vật có tính đàn hồi, tính dẻo: thanh sắt nhỏ; dây cao su…

2. Học sinh

Ôn kiến thức về lực đàn hồi…

C. Tổ chức hoạt động

trợ giúp của giáo viên – Hoạt động của học sinh Nội dung chính

Hoạt động 1: Hỏi bài cũ

Yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi.

Nhận xét trả lời của HS

Trả lời các câu hỏi sau:

Khái niệm chất kết tinh và chất vô định hinh? Mạng tinh thể? Chuyển động nhiệt?

Nghe nhận xét trả lời của bạn? Nghe nhận xét của GV.

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm biến dạng đàn hồi – biến dạng dẻo

Yêu cầu HS đọc SGK, nêu câu hỏi cho HS trả lời. Nhận xét trả lời của HS

Đọc SGK, quan sát hình 21.1.a. Nêu khái niệm biến dạng đàn hồi là gì? Cho ví dụ.

Nêu khái niệm biến dạng dẻo (còn d) là gì? Cho ví dụ.

Khi nào vật rắn có tính đàn hồi, có tính dẻo? Nhận xét về tính đàn hồi và tính dẻo của một vật rắn? Khái niệm về giới hạn đàn hồi? Cho ví dụ.

Hoạt động 3: Tìm hiểu các loại biến dạng – giới hạn bền

Yêu cầu HS đọc SGK, nêu câu hỏi h- ớng dẫn tìm hiểu các nội dung cho HS trả lời.

Nhận xét trả lời của HS

Đọc, quan sát hình SGK. Nêu các khái niệm: biến dạng kéo, biến dạng nén, biến dạng lệch? Cho ví dụ.

Ghi nhận nội dung, biểu thức định luật Huc. Nêu ví dụ kiểm nghiệm lại định luật.

thuộc của độ cứng vào bản chất, tiết diện và chiều dài của thanh cứng lực?

Viết chi tiết công thức 51.2? Trả lời câu hỏi C1.

Phân biệt một số loại biến dạng theo SGK. Khái niệm giới hạn bền. Phân biệt giới hạn bền và giới hạn đàn hồi.

Trả lời câu hỏi C2, C3.

Nhận xét trả lời của nhóm bạn. Nghe nhận xét của GV. Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố Yêu cầu HS làm một số bài tập SGK. Nhận xét, đánh giá trả lời của HS. Tóm tắt nội dung chính của bài học.

Thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi: 1, 2, 3; bài tập 2, 3 SGK. Trình bày trả lời.

Nhận xét trả lời của nhóm bạn. Nghe nhận xét của GV.

Ghi nhận các nội dung chính của bài học.

Hoạt động 5: Hớng dẫn học bài ở nhà

Yêu cầu học sinh ghi nội dung hoạt động ở nhà.

Ghi công việc ở nhà, cụ thể: Làm các bài tập SGK.

Đọc bài “Sự nở vì nhiệt của vật rắn”

Ngày 02 tháng 02 năm 2007

Tiết 72: Sự nở vì nhiệt của vật rắn.

A. Mục tiêu

1. Kiến thức

Nắm đợc công thức sự nở dài và sự nởi khối.

Biết vai trò của sự nở nhiệt trong cuộc sống và trong kỹ thụât

2. Kỹ năng:

Vận dụng công thức về nở dài và nở khối để giải bài tập.

Giải thích một số hiện tợng đơn giản liên quan đến sự nở vì nhiệt.

B. Chuẩn bị

1. Giáo viên:

Các đồ dùng thí nghiệm theo SGK.

2. Học sinh

Ôn lại kiến thức sự nở vì nhiệt ở THCS.

C. Tổ chức hoạt động

trợ giúp của giáo viên - Hoạt động của học sinh Nội dung chính

Hoạt động 1: Hỏi bài cũ

Yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi.

Nhận xét trả lời của HS

Trả lời các câu hỏi sau:

Một phần của tài liệu giao-an-ly-10.thuvienvatly.com.7587c.18950 doc (Trang 132 - 145)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w