Phân loại sai số theo nguyên nhân:

Một phần của tài liệu giao-an-ly-10.thuvienvatly.com.7587c.18950 doc (Trang 34 - 37)

D. Rút kinh nghiệm

c. Phân loại sai số theo nguyên nhân:

theo nguyên nhân: d, Chữ số có nghĩa: e, Tính sai số và ghi kết quả đo lờng: f. Hạn chế sai số: 3. Biểu diễn sai số trong đồ thị:

Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố

Yêu cầu dựa vào bảng giá trị các đại lợng đo đợc ở trên xác định sự sai lệch giữa các lần đo trên theo các câu hỏi.

Đánh giá kết quả tiết học.

Trả lời câu hỏi:

Tính sai số chung các lần đo? Tính sai số tuyệt đối phép đo? Tính sai số tơng đối phép đo? Viết kết quả phép đo?

Ghi nhận các nội dung chính

Hoạt động 5: Hớng dẫn học bài ở nhà

Yêu cầu HS ghi nội

dung hoạt động ở nhà. Ghi nhận công việc ở nhà:Làm các bài tập 2, 3 tr SGK.

Đọc bài “Thực hành đo gia tốc rơi tự do”

Tiết 15 - 16: thực hành: xác định gia tốc rơi tự do.

A. Mục tiêu

1. Kiến thức:

Thông qua việc xác định gia tốc rơi tự do bằng thực nghiệm giúp học sinh:

 Củng cố kiến thức về chuyển động dới tác dụng của trọng trờng, biết thêm nguyên lý hoạt động của hai dụng cụ đo thời gian.

 Biết cách dùng bộ rung để đếm thời gian, củng cố nâng cao kỹ năng làm thí nghiệm, phân tích số liệu, vẽ đồ thị, lập báo cáo hoàn chỉnh đúng thời hạn.

2. Kỹ năng:

 Rèn luyện năng lực t duy thực nghiệm: biết phân tích u, nhợc điểm của các phơng án để lựa chọn: rèn luyện khả năng làm việc theo nhóm

B. Chuẩn bị

1. Giáo viên:

Dụng cụ phòng thí nghiệm, dụng cụ nh SGK, các phụ kiện khác

Tiến hành trớc cả hai phơng án thí nghiệm để có một dự kiến số liệu trớc. Chuẩn bị một số thắc mắc có thể có.

2. Học sinh

Tìm hiểu cơ sở lý thuyết của hai phơng án chuẩn bị các thắc mắc cần thiết. Giấy để làm báo cáo.

C. Tổ chức hoạt động

trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính

Hoạt động 1: Hỏi bài cũ

Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung liên quan đến gia tốc trọng trờng

Trả lời câu hỏi:

Nêu các đặc điểm của véc tơ gia tốc trọng trờng?

Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ sở lý thuyết, xây dựng phơng án thí nghiệm

Yêu cầu HS tìm hiểu mục đích và cơ sở lý thuyết của bài TN. Giới thiệu về các dụng cụ cần thiết, nguyên tắc hoạt động và cách sử dụng mỗi dụng cụ. Yêu cầu HS đọc SGK. Giới thiệu có phân tích các phơng án SGK đã nêu. Cho HS thảo luận tìm phơng án phù hợp với khả năng của mỗi ngời, từ đó tạo các nhóm hoạt động.

Tiến hành mẫu một lần cho HS quan sát

Đọc SGK tìm hiểu về mục đích, cơ sở lý thuyết của bài TN.

Nghe GV giới thiệu các dụng cụ cần có, nguyên tắc hoạt động, cách sử dụng các dụng cụ đó. Ghi chép theo nhu cầu bản thân. Nhớ lại hoạt động của đồng hồ cần rung và đồng hồ hiện số. Trình bày ý tởng cá nhân nếu có? Thảo luận lựa chọn phơng án phù hợp với ý bản thân, tập hợp thành các nhóm chọn cùng phơng án. Chọn phơng án khả thi.

Xem GV tiến hành mẫu theo ph- ơng án đã chuẩn bị. 1. Mục đích: 2. Cơ sở lý thuyết: 3. Phơng án thí nghiệm: a. Phơng án 1: b. Phơng án 2:

theo dõi.

Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố

Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi phần cuối SGK

Nhận xét trả lời của HS.

Đánh giá kết quả giờ học.

Suy nghĩ thảo luận tìm câu trả lời, trình bày trớc lớp.

Nghe nhận xét của các bạn, của GV.

Ghi nhận các nội dung chính

Hoạt động 5: Hớng dẫn học bài ở nhà

Yêu cầu HS ghi nội

dung hoạt động ở nhà. Ghi kết quả thí nghiệm viết báonạp lại vào buổi học sau Xem lại các bài tập đã học về chuyển động.

Tiết 15 - 16: thực hành: xác định gia tốc rơi tự do.

A. Mục tiêu

1. Kiến thức:

Thông qua việc xác định gia tốc rơi tự do bằng thực nghiệm giúp học sinh:

 Củng cố kiến thức về chuyển động dới tác dụng của trọng trờng, biết thêm nguyên lý hoạt động của hai dụng cụ đo thời gian.

 Biết cách dùng bộ rung để đếm thời gian, củng cố nâng cao kỹ năng làm thí nghiệm, phân tích số liệu, vẽ đồ thị, lập báo cáo hoàn chỉnh đúng thời hạn.

2. Kỹ năng:

 Rèn luyện năng lực t duy thực nghiệm: biết phân tích u, nhợc điểm của các phơng án để lựa chọn: rèn luyện khả năng làm việc theo nhóm

B. Chuẩn bị

1. Giáo viên:

Dụng cụ phòng thí nghiệm, dụng cụ nh SGK, các phụ kiện khác

Tiến hành trớc cả hai phơng án thí nghiệm để có một dự kiến số liệu trớc. Chuẩn bị một số thắc mắc có thể có.

2. Học sinh

Tìm hiểu cơ sở lý thuyết của hai phơng án chuẩn bị các thắc mắc cần thiết. Giấy để làm báo cáo.

C. Tổ chức hoạt động

trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính

Hoạt động 1: Hỏi bài cũ

Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung liên quan đến gia tốc trọng trờng

Trả lời câu hỏi:

Nêu các đặc điểm của véc tơ gia tốc trọng trờng?

Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ sở lý thuyết, xây dựng phơng án thí nghiệm

Cho HS thảo luận tìm phơng án phù hợp với khả năng của mỗi ng- ời, từ đó tạo các nhóm hoạt động.

Tập hợp theo nhóm, nhận nhiệm vụ từ GV. Tiến hành thí nghiệm theo phơng án đã lựa chọn, theo trình tự chung:

Lắp ráp dụng cụ.

Kiểm tra hiệu chỉnh thiết bị.

Một phần của tài liệu giao-an-ly-10.thuvienvatly.com.7587c.18950 doc (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w