D. Rút kinh nghiệm
B. Chuẩn bị 1 Giáo viên:
1. Giáo viên:
Lựa chọn các bài tập phù hợp, giải tìm kết quả cụ thể, định hớng trình tự cách giải.
2. Học sinh
Ôn tập lý thuyết về chuyển động thẳng đều, thẳng biến đổi đều, sự rơi tự do và chuyển động tơng đối của vật .
C. Tổ chức hoạt động
trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính
Hoạt động 1: Hỏi bài cũ
Yêu cầu HS liệt kê các công thức phần “Động học chất điểm”.
Nhận xét câu trả lời.
Suy nghĩ, nhớ lại tất cả các công thức trong phần “Động học chất điểm”. Viết lên bảng.
Nghe nhận xét của GV.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài tập về sự rơi tự do
Nêu bài tập về sự rơi tự do đã chọn, yêu cầu HS tóm tắt bài toán, lựa chọn phơng án để giải bài toán đó theo hớng dẫn của GV. quan sát quá trình HS thảo luận. Đánh giá nhận xét trả lời của HS.
Ghi nhận nội dung bài toán, tóm tắt, nghe hớng dẫn của GV thảo luận trả lời các câu hỏi:
Vận tốc của vật rơi tự do xác định bằng công thức nào?
Thời gian vật rơi tự do xác định nh thế nào?
Để tính khoảng cách giữa hai bi tr- ớc hết ta phải làm gì?
Phơng trình chuyển động của hai bi có dạng nh thế nào?
Dựa vào phơng trình chuyển động khoảng cách hai bi xác định nh thế nào?
Trình bày lời giải của bài toán.
Bài 1: 2,3,4/32 SGK Tóm tắt bài toán: Bài giải
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài tập về chuyển động tơng đối của vật
Yêu cầu học sinh giải bài tập 3 tr 48 SGK. Giáo viên nêu câu hỏi định hớng cho học sinh trả lời dựa trên cơ sở đó học sinh trình
Trả lời các câu hỏi:
Quá trình chuyển động của canô bị ảnh hởng bởi yếu tố nào?
Để tìm đợc thời gian trớc tiên phải tìm đợc đại lợng nào?
Khi đi xuôi dòng hoặc ngợc dòng
Bài 2: 3/48 SGK Tóm tắt bài toán: Bài giải
bày lời giải chi tiêt Đánh giá nhận xét trả lời của HS.
thì vận tốc canô tính nh thế nào? Dựa vào vận tốc thì thời gian chuyển động tính nh thế nào?
Trình bày lời giải của bài toán
Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố
Yêu cầu học sinh dựa trên cơ sở bài 2 thảo luận theo nhóm tìm lời giải cho bài tập 4 tr 48 SGK.
Yêu cầu học sinh chỉ rõ các lu ý khi giải các bài tập về chuyển động tơng đối của vật. Đánh giá kết quả tiết học.
Đọc đề bài, thảo luận theo nhóm. Vẽ hình biểu diễn chuyển động của xuồng máy?
Chú ý đến quan hệ các véc tơ vận tốc? Chỉ rõ ảnh hởng của vận tốc nớc đối với vận tốc của xuồng? Chỉ ra các lu ý khi giải bài tập về chuyển động tơng đối.
Ghi nhận các nội dung chính
Hoạt động 5: Hớng dẫn học bài ở nhà
Yêu cầu học sinh ghi nội dung hoạt động ở nhà.
Ghi câu hỏi, bài tập về nhà: 1, 2. 1, 3 Tr 48 SGK
Đọc trớc bài: “Sai số trong thí nghiệm thực hành”
Tiết 14: Sai số trong thí nghiệm thực hành.
A. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Biết thêm kiến thức về thí nghiệm vật lý nói riêng, thí nghiệm khoa học nói chung nh: sai số, cơ sở vật lý trong nguyên lý hoạt động của một số dụng cụ thí nghiệm, thao tác t duy hùng biện.
2. Kỹ năng:
Biết sử dụng một số dụng cụ thí nghiệm để đo đại lợng vật lý độ dài, lực, thời gian, nhiệt độ, khối lợng.
Biết cách phân tích để tìm hiểu nguyên lý cơ bản của một thiết bị thí nghiệm.
Biết phân biệt các sai số, nguyên nhân gây ra sai số, cách tình các loại sai số, cách khắc phục các sai số.
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
Một số dụng cụ đơn giản: Đồng hồ bấm giây, thớc mét, ...
2. Học sinh
Ôn tập về chuyển động, cách dùng đồng hồ bấm dây. đo chiều dài của một vật,...
C. Tổ chức hoạt động
trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính
Hoạt động 1: Hỏi bài cũ
Yêu cầu HS trình bày về chuyển động cơ học bằng cách trả lời câu hỏi.
Nhận xét trả lời của HS.
Trả lời câu hỏi:
Khi nghiên cứu về chuyển động