Khái niệm lực đàn hồ

Một phần của tài liệu giao-an-ly-10.thuvienvatly.com.7587c.18950 doc (Trang 56 - 58)

C. Nội dung kiểm tra

1. Khái niệm lực đàn hồ

A. Mục tiêu

1. Kiến thức

Hiểu đợc khái niệm lực đàn hồi.đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo và dây căng, biểu diễn các lực đó trên hình vẽ.

Thiết lập hệ thức liên hệ giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo.

2. Kỹ năng:

Vận dụng kiến thức lực đàn hồi vào giải thích một số hiện tợng trong đời sống hàng ngày và giải các bài tập đơn giản về lực đàn hồi..

B. Chuẩn bị

1. Giáo viên:

Chuẩn bị các thí nghiệm theo SGK

2. Học sinh

Ôn lại kiến thức lực đàn hồi đã học ở lớp 8.

C. Tổ chức hoạt động

trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính

Hoạt động 1: Hỏi bài cũ

Yêu cầu HS trình bày về lực hấp dẫn.

Nhận xét trả lời của HS

Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn, đặc điểm của lực hấp dẫn? Nghe nhận xét về câu trả lời?

Hoạt động 2:Tìm hiểu khái niệm lực đàn hồi

Yêu cầu HS tìm hiểu một số trờng hợp cụ thể nh: khi kéo dây cao su, lò xo, khi uốn cong que tre …

Phân tích về sự xuất hiện và tác dụng của lực tác dụng vào tay trong các trờng hợp trên.

Yêu cầu HS kéo thật mạnh lò xo

Tìm hiểu các ví dụ GV nêu ra và trả lời câu hỏi:

Tại sao khi ta kéo dây cao su, lò xo thì thấy mỏi tay? Biểu diễn lực tác dụng lên tay? nhận xét về sự xuất hiện của lực này (hớng và điều kiện xuất hiện)?

Nghe phân tích của GV về lực vừa xuất hiện.

Phát biểu khái niệm lực đàn hồi? Kéo mạnh lò xo, nhận xét về lò xo? Kết luận về tác dụng của lực tác dụng vào lò xo? Rút ra khái niệm giới hạn đàn hồi?

Cho ví dụ về lực đàn hồi và giới hạn đàn hồi.

1. Khái niệm lực đànhồi hồi

Hoạt động 3: Tìm hiểu các đặc điểm của lực đàn hồi – lực căng dây

Yêu cầu HS vẽ biểu diễn về lực đàn hồi trong các trờng hợp nêu trên.

Giới thiệu một số ứng dụng của lực đàn hồi.

Vẽ biểu diễn lực đàn hồi trong từng trờng hợp cụ thể? Nhận xét về phơng, chiều và độ lớn của lực đàn hồi xuất hiện.

Phát biểu định luật Húc? Nhận xét về hệ số k?

Tìm hiểu lực căng dây. chỉ rõ điểm đặt, phơng, chiều của lực căng dây. Ghi nhận một trong số các ứng 2. Đặc điểm của lực đàn hồi – lực căng dây: 3. Lực kế: 56

kế. Đọc SGK trình bày cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, phân loại lực kế?

Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố

Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong bài học. Nhận xét trả lời của HS.

Tóm tắt nội dung chính của bài học.

Trả lời các câu hỏi: C1, C2 SGK. Thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi 1 – 4 SGK

Ghi nhận các nội dung chính của bài học.

Hoạt động 5: Hớng dẫn học bài ở nhà

Yêu cầu học sinh ghinội dung hoạt động nội dung hoạt động ở nhà.

Ghi các công việc ở nhà, cụ thể: Làm các bài tập SGK.

Đọc bài “Lực ma sát”

Ngày 28 tháng 10 năm 2007

Tiết 27: lực ma sát.

A. Mục tiêu

1. Kiến thức

Hiểu đợc những đặc điểm của lực ma sát trợt và lực ma sát nghỉ

Viết đợc biểu thức của lực ma sát trợt và lực ma sát nghỉ.

2. Kỹ năng:

vận dụng kiến thức và và biểu thức của lực ma sát để giải thích các hiện tợng thực tế và giải các bài tập đơn giản.

B. Chuẩn bị

1. Giáo viên:

Các dụng cụ thí nghiệm nh SGK và một số ổ bi để quan sát thực tế.

2. Học sinh

Ôn lại kiến thức về lực.

C. Tổ chức hoạt động

trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính

Hoạt động 1: Hỏi bài cũ

Yêu cầu HS trình bày về lực đàn hồi.

Nhận xét trả lời của HS.

Trả lời câu hỏi:

Thế nào là lực đàn hồi? Điều kiện xuất hiện. ứng dụng.

Phát biểu định luật Húc. Nghe nhận xét về câu trả lời?

Hoạt động 2:Tìm hiểu các loại lực ma sát - điều kiện xuất hiện

Yêu cầu HS quan sát hình ảnh băng chuyền bốc hàng hóa ở cảng hoặc.

Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi. SGK.

nhận xét trả lời của HS.

Yêu cầu HS xem bảng hệ số ma sát và nhận xét.

Yêu cầu HS đọc mục 3 làm theo yêu cầu của GV..

Xem hình ảnh SGK giải thích tác dụng của băng chuyền vận chuyển than.

Xác định lực giữ cho than ở trên băng chuyền. Đọc mục 1, trả lời câu C1 SGK. Đọc mục 2, trả lời câu C2 SGK. Xem bảng hệ số ma sát và rút ra nhận xét. Đọc mục 3 và so sánh giữa ma sát trợt và ma sát lăn. 1. Lực ma sát nghỉ: a. b. c. 2. Lực ma sát lăn: a. b. c. 3. Lực ma sát lăn:

Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của ma sát trong đời sống hàng ngày

Yêu cầu HS đọc mục 4 SGK và nêu các ví dụ về ma sát có ích và ma sát có hại. Đọc mục 4 SGK, cho các ví dụ về lực ma sát. Chỉ rõ trờng hợp nào có hại, trờng hợp nào có lợi?

Xem hình 20.3 cho ý kiến nhận xét.

Một phần của tài liệu giao-an-ly-10.thuvienvatly.com.7587c.18950 doc (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w