Biến thiên cơ

Một phần của tài liệu giao-an-ly-10.thuvienvatly.com.7587c.18950 doc (Trang 107 - 112)

C. Nội dung kiểm tra

2. Biến thiên cơ

năng. Công của lực không thế: Biểu thức

HS.

Nhận xét trả lời của HS.

Viết biểu thức về biến thiên thế năng của vật?

Kết hợp rút ra biểu thức tính công của lực không phải lực thế?

Kết luận chung. Nghe nhận xét của GV? Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố Yêu cầu HS đọc phần bài tập vận dụng, trình bày lên bảng. Tóm tắt nội dung chính của bài học.

Đọc mục 3. SGK tìm hiểu lời giải. trình bày lại bài giải lên bảng. Ghi nhận các nội dung chính của bài học.

Hoạt động 5: Hớng dẫn học bài ở nhà

Yêu cầu học sinh ghinội dung hoạt động nội dung hoạt động ở nhà.

Ghi các công việc ở nhà, cụ thể: Làm các bài tập SGK.

Làm lại hoàn chỉnh toàn bộ bài tập phần định luật bảo toàn cơ năng.

D. Rút kinh nghiệm

Tiết 53: bài tập

A. Mục tiêu

1. Kiến thức

Nắm vững khái niệm động năng và các khái niệm thế năng, định luật bảo toàn cơ năng

Cách thức vận dụng định luật bảo toàn cơ năng vào giải bài tập về chuyển động của vật.

2. Kỹ năng:

Phân tích, t duy logíc về chuyển động theo quan điểm năng lợng, bài toán vận dụng định luật bảo toàn cơ năng.

Rèn luyện khả năng vận dụng định luật bảo toàn cơ năng vào giải bài tập về chuyển động của các vật.

B. Chuẩn bị

1. Giáo viên:

Lựa chọn đề bài tập phù hợp với HS, giải chi tiết tìm kết quả cụ thể, xác định định hớng trình tự cách giải.

2. Học sinh

Nắm vững nội dung và điều kiện vận dụng định luật bảo toàn cơ năng.

C. Tổ chức hoạt động

trợ giúp của giáo viên - Hoạt động của học sinh Nội dung chính

Hoạt động 1: Hỏi bài cũ

Yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi.

Nhận xét trả lời của HS

Trả lời các câu hỏi sau:

Trình bày KN đ năng, thế năng? Phát biểu ĐL bảo toàn cơ năng? Nghe nhận xét trả lời của bạn? Nghe nhận xét của GV.

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài tập về động năng và thế năng

Yêu cầu, hớng dẫn HS giải bài tập 4.28 SBTVL Giám sát quá trình thảo luận của các nhóm. Nêu câu hỏi gợi ý cho HS.

Nhận xét, đánh giá bài giải của HS.

Ghi nhận yêu cầu từ GV, thảo luận theo nhóm tìm lời giải, trả lời các câu hỏi sau:

Viết biểu thức tính động năng?

Tính toán tìm Wđ khi v = 30m/s?

Tính toán tìm Wđ khi v = 10m/s?

Viết biểu thức độ BT động năng? Tính công trong QT hãm phanh? Viết biểu thức tính công liên quan đến đờng đi của vật? Rút ra biểu thức tính lực hãm?

Trình bày lời giải lên bảng? Nhận xét lời giải của nhóm bạn? Nghe nhận xét của GV?

Hoạt động 3: Tìm hiểu bài tập về định luật bảo toàn cơ năng

Yêu cầu, hớng dẫn HS giải bài tập 4.9 SBTVL Giám sát quá

Ghi nhận yêu cầu từ GV, thảo luận theo nhóm tìm lời giải, trả lời các câu hỏi:

Viết biểu thức cơ năng của vật tại A, B. C, D?

trình thảo luận của các nhóm. Nêu câu hỏi gợi ý cho HS.

Nhận xét, đánh giá bài giải của HS.

Viết biểu thức ĐL bảo toàn cơ năng giữa vị trí A và các vị trí khác? Rút ra biểu thức tính vận tốc. Tính vận tốc tại các vị trí.

Dựa vào lực hớng tâm xác định vận tốc để xe không bị rời khỏi vòng tròn ở C? So sánh với vận tốc thực của ôtô. Kết luận

Xác định vận tốc của xe khi đến E. Từ đó rút ra kết luận.

Trình bày lời giải lên bảng? Nhận xét lời giải của nhóm bạn? Nghe nhận xét của GV? Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố Yêu cầu HS giải bài 4.34 SBTVL. N xét, đánh giá bài giải của HS. Tóm tắt nội dung chính của bài học.

Ghi nhận công việc, thảo luận tìm lời giải bài tâp 2 tr 153 SGK.

Trình bày lời giải lên bảng? Nhận xét lời giải của nhóm bạn? Nghe nhận xét của GV?

Ghi nhận ND chính của bài học.

Hoạt động 5: Hớng dẫn học bài ở nhà

Yêu cầu họcsinh ghi nội sinh ghi nội dung hoạt động ở nhà.

Ghi các công việc ở nhà, cụ thể:

Hoàn chỉnh các bài tập trên Làm các bài tập SGK.

Ôn lại toàn bộ chơng “Tĩnh học” và phần “Các định luật bảo toàn” để làm bài kiểm tra.

D. Rút kinh nghiệm

Tiết 54: kiểm tra.

A. Mục tiêu

Bài kiểm tra là cơ sở để đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong phần “Tĩnh học vật rắn” và “Các định luật bảo toàn”

Học sinh có thể vận dụng kiến thức đã học vào để giải quyết các câu hỏi, bài tập trong bài kiểm tra và giải quyết đợc ít nhất 50% nội dung bài kiểm tra.

B. Chuẩn bị

1. Giáo viên:

Lực chọn, biên soạn các câu hỏi, bài tập phù hợp với mục đích bài kiểm tra và khả năng, năng lực của học sinh..Đồng thời chuẩn bị đáp án của bài kiểm tra.

2. Học sinh

Ôn tập chu đáo toàn bộ nội dung kiến thức đã học phần “Tĩnh học vật rắn”và “Các định luật bảo toàn”

C. Nội dung kiểm tra

3. Đề bài: (có văn bản kèm theo) 4. Đáp án: (có văn bản kèm theo)

Mỗi câu đúng đợc 0,4đ tổng cộng 25 câu đợc 10đ.

Ngày 30 tháng 12 năm 2007

Tiết 55: Va chạm đàn hồi và không đàn hồi. (T1)

A. Mục tiêu

1. Kiến thức

Nắm đợc khái niệm về va chạm giữa các vật, phân biệt đợc va chạm đàn hồi và va chạm mềm.

2. Kỹ năng:

Vận dụng định luật bảo toàn động lợng và cơ năng vào hệ kín để khảo sát va chạm của các vật.

Cách tính vận tốc của các vật sau va chạm đàn hồi và va chạm mềm,chú ý phần động năng bị giảm của vật trong va chạm mềm.

B. Chuẩn bị

1. Giáo viên:

Một số dụng cụ để làm thí nghiệm về va chạm.

2. Học sinh

Ôn lại định luật bảo toàn động lợng và cơ năng.

C. Tổ chức hoạt động

trợ giúp của giáo viên - Hoạt động của học sinh Nội dung chính

Hoạt động 1: Hỏi bài cũ

Yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi.

Nhận xét trả lời của HS

Trả lời các câu hỏi sau: Phát biểu ĐLBT động lợng? Phát biểu ĐLBT cơ năng? Nghe nhận xét trả lời của bạn? Nghe nhận xét của GV.

Hoạt động 2:Tìm hiểu khái niệm về va chạm – phân loại va chạm

Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời một số câu hỏi.

Đọc SGK trả lời các câu hỏi: Khái niệm về va chạm cơ học? Có những loại va chạm nào? Khái niệm về các loại va chạm đó.

Giải thích sự biến đổi cơ năng trong từng va chạm. Rút ra tính chất của từng loại va chạm? Câu hỏi C1. 1. Phân loại va chạm: a. Va chạm đàn hồi: + KN: là va chạm mà sau va chạm hai vật CĐ với các vận tốc riêng biệt.

+ TC:

Động lợng của hệ bảo toàn. Động năng của hệ bảo toàn. b. Va chạm đàn hồi:

+ KN: là va chạm mà sau va chạm hai vật CĐ với các vận tốc riêng biệt.

+ TC:

Động lợng của hệ bảo toàn. Động năng của hệ không bảo toàn.

Hoạt động 3: Tìm hiểu va chạm đàn hồi trực diện

Yêu cầu và hớng dẫn HS tìm hiểu tính chất va chạm đàn hồi và tìm vận tốc các vật. Nhận xét trả lời của HS. Đọc SGK, xác định khái niệm va chạm đàn hồi trực điện?

Khảo sát va chạm xuyên tâm của hai vật m1 và m2?

Vẽ hình mô tả chuyển động của vật trớc và sau va chạm?

Viết biểu thức ĐLBT động lợng? Viết biểu thức ĐLBT động năng? Biến đổi các công thức. Rút ra công thức tính vận tốc của các vật sau va chạm.

Khảo sát một số trờng hợp riêng: Nếu m1 = m2. Nhận xét gì?

2. Va chạm đàn hồi trực diện:Khảo sát va chạm của hai vật m1

Một phần của tài liệu giao-an-ly-10.thuvienvatly.com.7587c.18950 doc (Trang 107 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w