Thế năng trọng tr ờng

Một phần của tài liệu giao-an-ly-10.thuvienvatly.com.7587c.18950 doc (Trang 103 - 105)

C. Nội dung kiểm tra

3. Thế năng trọng tr ờng

A. Mục tiêu

1. Kiến thức

Nắm đợc công thức tính công của trọng lực khi vật dịch chuyển, suy ra biểu thức thế năng trọng trờng.

Nắm vững công thức: A12 = Wt1 – Wt2 ý nghĩa của nó.

Nắm đợc khái niệm thế năng của vật, từ đó phân biệt thế năng và động năng.

2. Kỹ năng:

Vận dụng công thức tính thế năng, phân biệt:

Công trọng lực luôn làm giảm thế năng, khi thế năng tăng thì công của trọng lực âm, bằng và ngợc dấu công dơng của ngoại lực.

Thế năng của vật phụ thuộc vào cách chọn mốc thế năng, từ đó biết cách chọn mốc thế năng cho phù hợp việc giải bài toán.

B. Chuẩn bị

1. Giáo viên:

Dụng cụ thí nghiệm về thế năng trong trờng bà thế năng lực đàn hồi. Các hình vẽ của SGK.

2. Học sinh

Ôn tập về công và khả năng sinh công.của vật.

C. Tổ chức hoạt động

trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính

Hoạt động 1: Hỏi bài cũ

Yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi.

Nhận xét trả lời của HS

Trả lời các câu hỏi sau:

Động năng là gì? Phát biểu địng lý về động năng.

Nghe nhận xét trả lời của bạn? Nghe nhận xét của GV.

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm thế năng – lực thế

Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK tìm hiểu khái niệm thế năng. Nhận xét trả lời của HS. Đọc mục 1 SGK tìm hiểu những ví dụ thực hiện công từ đó rút ra khái niệm định tính thế năng. Liên hệ lấy ví dụ trong thực tế. Nghe nhận xét của GV.

Đọc phần 2 SGK, tìm hiểu cách xác định công của trọng lực, rút ra nhận xét về độ lớn của công. Dựa vào khái niệm công của trọng lực, khái quát hóa hình thành khái niệm lực thế. Cho ví dụ về lực thế và lực không phải lực thế? 1. Khái niệm thế năng: 2. Công của trọng lực: ABC = m.g(zB - zc)

Hoạt động 3: Tìm hiểu thế năng trọng trờng – liên hệ lực thế và thề năng

Trở lại thí nghiệm về thế năng phân tích cho HS thấy độ lớn thế năng phụ thuộc vào trạng thái vị trí của vật.

Thảo luận theo nhóm dự đoán các kết quả:

Nếu quả nặng búa máy càng đợc kéo lên cao thì cọc bê tông sẽ nh thế nào? Kết luận về giá trị thế năng lúc đó, hình thành biểu thức

3. Thế năng trọng tr-ờng ờng

Thiết lập quan hệ giữa thế năng và công của trọng lực. Từ đó đa ra quan hệ thế năng và lực thế

thế năng.

Viết biểu thức công của trọng lực lúc đó. Từ đó rút ra liên hệ thế năng và công trọng lực?

Khái quát thành liên hệ thế năng và lực thế?

Trả lời câu hỏi C1, C2.

Đọc SGK để nghiệm lại những kết luận trên. 4. Liên hệ thế năng và công trọng lực A12 = Wt1 – Wt2 Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố

Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1 – 4 SGK. Giải bài tập 3 SGK Tóm tắt nội dung chính của bài học.

Thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi 1 – 4 SGK.

Giải trình bày lời giải bài tập 3 Nhận xét bài giải của bạn. Nghe nhận xét của GV.

Ghi nhận các nội dung chính của bài học.

Hoạt động 5: Hớng dẫn học bài ở nhà

Yêu cầu học sinh ghinội dung hoạt động nội dung hoạt động ở nhà.

Ghi các công việc ở nhà: Làm các bài tập SGK.

Đọc bài “Thế năng đàn hồi”

D. Rút kinh nghiệm

Tiết 51: Thế năng đàn hồi.

A. Mục tiêu

1. Kiến thức

Nắm đợc khái niệm thế năng đàn hồi là năng lợng dự trữ để tính công của vật khi nó bị biến dạng, từ đó suy ra biểu thức tính thế năng đàn hồi.

Nắm đợc cách tính cônh do lực đàn hồi thực hiện khi vật biến dạng, từ đó suy ra biểu thức tính lực đàn hồi. Cách áp dụng phơng pháp đồ thị để tính công của lực đàn hồi, hiểu rõ PP đợc sử dụng khi lực đàn hồi bị biến đổi.

Nắm vững quan hệ công lực đàn hồi bằng độ giảm thế năng đàn hồi, bản chất của thế năng đàn hồi là do tơng tức lực đàn hồi giữa các phần tử của vật biến dạng đàn hồi.

2. Kỹ năng:

Nhận biết vật có thế năng đàn hồi, tính thế năng vật đàn hồi biến dạng hay lò xo

B. Chuẩn bị

1. Giáo viên:

Một số dụng cụ liên quan đến đàn hồi: lò xo, dây cao su, …

2. Học sinh

Khái niệm thế năng, thế năng trọng trờng, lực đàn hồi, công của trọng lực.

C. Tổ chức hoạt động

trợ giúp của Giáo viên - Hoạt động của học sinh Nội dung chính

Hoạt động 1: Hỏi bài cũ

Yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi.

Nhận xét trả lời của HS

Trả lời các câu hỏi sau:

Thế năng là gì? viết biểu thức thế năng trong trờng trọng lực?

Nghe bạn nhận xét trả lời? Nghe nhận xét của GV.

Hoạt động 2: Tìm hiểu công của lực đàn hồi

Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK tìm hiểu cách tính công của lực đàn hồi. Hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung theo các câu hỏi. Nhận xét trả lời của HS.

Khảo sát một con lắc lò xo, thảo luận trả lời câu hỏi:

Viết biểu thức lực đàn hồi? Viết biểu thức công của lực?

Quan sát quá trình chuyển động của vật nặng? Nhận xét về giá trị lực đàn hồi? Vẽ đồ thị biến đổi của lực đàn

hồi? Nhận xét về tích số F. ∆x? Tìm

cách vận dụng công thức để tính công của lực đàn hồi?

Nhận xét công của lực đàn hồi? Trả lời các câu C1, C2?

Một phần của tài liệu giao-an-ly-10.thuvienvatly.com.7587c.18950 doc (Trang 103 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w