C. Nội dung kiểm tra
3. Bài 2: (bài toán nghịch)
Yêu cầu HS vận dụng
các bớc giải bài tập Đọc, tóm tắt bài tập 1 SGK.Phân tích bài toán, cụ thể:
Xác định các lực tác dụng vào vật
3. Bài 2: (bài toánnghịch) nghịch)
động lực học để giải bài tập ví dụ 2.
Nhận xét cách trình bày của HS
Nhận xét quan hệ của các lực? Suy ra biểu thức của lực căng.
Để xác định chu kỳ quay của vật phải dựa vào biểu thức nào?
Xác định ω? Suy ra T.
Trình bày bài giải lên bảng. Nhận xét trả lời của nhóm bạn? Nghe nhận xét của GV
Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố
Yêu cầu HS giải bài tập số 2 tr106 SGK. Tóm tắt nội dung chính của bài học.
Thảo luận nhóm theo trình tự giải bài bài toán động lực học, tìm lời giải bài tập 2 SGK.
Trình bày bài giải lên bảng. Nhận xét trả lời của nhóm bạn? Nghe nhận xét của GV.
Ghi nhận các nội dung chính của bài học.
Hoạt động 5: Hớng dẫn học bài ở nhà
Yêu cầu học sinh ghinội dung hoạt động nội dung hoạt động ở nhà.
Ghi các công việc ở nhà, cụ thể: Làm các bài còn lại của SGK Đọc bài “CĐ của hệ vật”
Ngày 11 tháng 11 năm 2007
Tiết 32: chuyển động của hệ vật.
A. Mục tiêu
1. Kiến thức
Nắm đợc khái niệm hệ vật, nội lực, ngoại lực.
Nắm đợc cách phân tích bài toán về chuyển động của hệ vật.
2. Kỹ năng:
Vân dụng các định luật của Niutơn vào giải các bài toán về chuyển động của hai vật nối với nhau bằng dây không giãn.
Kỹ năng biểu diễn lực tác dụng vào hệ vật, phân tích và tổng hợp lực.
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
Các định luật của Niutơn, các lực cơ học.
2. Học sinh
Các định luật của Niutơn, các lực cơ học. Các bớc của phơng pháp động lực học.
C. Tổ chức hoạt động
trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính
Hoạt động 1: Hỏi bài cũ
Yêu cầu HS nêu nội dung của PPĐLH. Nhận xét trả lời của HS
Nêu các bớc giải bài toán về động lực học?
Nghe nhận xét về câu trả lời?
Hoạt động 2:Tìm hiểu ví dụ về chuyển động của hệ vật
Yêu cầu HS tìm hiểu ví dụ trong mục 1 của SGK.
Đọc và tóm tắt bài toán.
áp dụng các bớc của phơng pháp động lực học để xác định chuyển động của từng vật trong bài toán này. Cụ thể: nhận xét về chuyển động (gia tốc a) của từng vật. Xác định các lực tác dụng vào từng vật. Nhận xét về hai lực căng T.
Viết biểu thức định luật 2 Niutơn cho từng vật.
Rút ra biểu thức tính gia tốc a? lực căng T của vật?
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm hệ vật – nội lực – ngoại lực.
Dựa vào ví dụ trên phân tích cho HS rút ra khái niệm về hệ vật, nội lực, ngoại lực Viết biểu thức định luật 2 Niutơn cho chuyển động của hệ vật?
Nghe phân tích của GV về chuyển động và tơng tác của các vật trong bài toán ví dụ trên. Nêu khái niệm về hệ vật, nội lực, ngoại lực. Nhận xét về tác dụng nội lực và ngoại lực.
Viết biểu thức định luật 2 Niutơn cho chuyển động của hệ vật.
Đọc và thảo luận về ví dụ, trả lời các câu hỏi của GV.
Yêu cầu HS giải bài tập 2 tr109 SGK
Tóm tắt nội dung chính của bài học.
Đọc tóm tắt bài toán, thảo luận tìm lời giải bài toán theo yêu cầu của GV.
Trình bày bài giải lên bảng. Nhận xét trả lời của nhóm bạn? Nghe nhận xét của GV
Ghi nhận các nội dung chính của bài học.
Hoạt động 5: Hớng dẫn học bài ở nhà
Yêu cầu học sinh ghinội dung hoạt động nội dung hoạt động ở nhà.
Ghi các công việc ở nhà, cụ thể: Làm các bài SGK
Đọc bài “Thực hành: Xác định hệ số ma sát”
Ngày 11 tháng 11 năm 2007
Tiết 33 – 34: Thực hành: Xác định hệ số ma sát.
A. Mục tiêu
1. Kiến thức
Củng cố kiến thức về lực ma sát giữa hai vật; phân biệt ma sát trợt, ma sát nghỉ, ma sát nghỉ cực đại, lực ma sát trên mặt phẳng nghiêng.
Nắm vững cách dùng lực kế, máy đo thời gian hiện sô.
2. Kỹ năng:
Củng cố và nâng cao kỹ năng làm thí nghiệm, phân tích số liệu, lập đ- ợc báo cáo hoàn chỉnh đúng thời hạn.
Rèn luyện năng lực t duy thực nghiệm, biết phân tích u nhợc điểm của các phơng án để lựa chọn, khả năng làm việc theo nhóm.
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
Chuẩn bị phơng án thí nghiệm, làm trớc để lựa chọn phơng án phù hợp nhất.
Dựa vào phơng án lựa chọn để chuẩn bị các dụng cụ phù hợp với phơng án.
2. Học sinh
Đọc trớc nội dung của bài thực hành SGK. tìm hiểu cơ sở lý thuyết của phơng án.
Các thắc mắc có thể có.
C. Tổ chức hoạt động
trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính
Hoạt động 1: Hỏi bài cũ
Yêu cầu HS trình bày về lực ma sát.
Nhận xét trả lời của HS
Trình bày khái niệm, đặc điểm, công thức tính lực ma sát trợt? Nghe nhận xét về câu trả lời?
Hoạt động 2:Tìm hiểu cơ sở lý thuyết
Giới thiệu cho HS về mục đích và yêu cầu của bài thực hành.
Ghi nhận về mục đích yêu cầu của bài thực hành.
Tìm hiểu cơ sở lý thuyết của việc xác định hệ số ma sát:
Xác định xem trong các chuyển động chuyển động nào có thể giúp tìm hệ số ma sát đơn giản, chính xác nhất?
Viết biểu thức tính hệ số ma sát từ chuyển động của vật trên mặt phẳng nghiêng?
Nhận xét trả lời của bạn. Nghe nhận xét của GV
Hoạt động 3: Tìm hiểu phơng án thí nghiệm
Yêu cầu HS thảo luận dựa trên cơ sở lý thuyết để đề xuất ph- ơng án thí nghiệm. Hớng dẫn, gợi ý cho
Xác định các đại lợng liên quan đến việc tính hệ số ma sát? Từ đó dự đoán các dụng cụ cần sử dụng để làm thí nghiệm?
Nghe giới thiệu về các loại dụng cụ sử dụng trong bài thí nghiệm. 70
thí nghiệm phù hợp. Đánh giá trả lời của HS.
của bài thí nghiệm thảo luận theo nhóm xây dựng phơng án tiến hành thí nghiệm. Cách bố trí dụng cụ thí nghiệm.
Nhận xét trả lời của bạn. Nghe nhận xét của GV.
Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố
Yêu cầu HS nhớ lại cách tính sai số để xử lý kết quả TN.
Tóm tắt nội dung chính của bài học.
Thảo luận về cách tính toán tìm sai số khi xử lý kết quả. Cách viết báo cáo kết quả.
Ghi nhận các nội dung chính của bài học.
Hoạt động 5: Hớng dẫn học bài ở nhà
Yêu cầu học sinh ghinội dung hoạt động nội dung hoạt động ở nhà.
Ghi các công việc ở nhà, cụ thể: Làm mẫu báo cáo TN.
Ngày 11 tháng 11 năm 2007
Tiết 33 – 34: Thực hành: Xác định hệ số ma sát.
A. Mục tiêu
1. Kiến thức
Củng cố kiến thức về lực ma sát giữa hai vật; phân biệt ma sát trợt, ma sát nghỉ, ma sát nghỉ cực đại, lực ma sát trên mặt phẳng nghiêng.
Nắm vững cách dùng lực kế, máy đo thời gian hiện sô.
2. Kỹ năng:
Củng cố và nâng cao kỹ năng làm thí nghiệm, phân tích số liệu, lập đ- ợc báo cáo hoàn chỉnh đúng thời hạn.
Rèn luyện năng lực t duy thực nghiệm, biết phân tích u nhợc điểm của các phơng án để lựa chọn, khả năng làm việc theo nhóm.
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
Chuẩn bị phơng án thí nghiệm, làm trớc để lựa chọn phơng án phù hợp nhất.
Dựa vào phơng án lựa chọn để chuẩn bị các dụng cụ phù hợp với phơng án.
2. Học sinh
Đọc trớc nội dung của bài thực hành SGK. tìm hiểu cơ sở lý thuyết của phơng án.
Các thắc mắc có thể có.
C. Tổ chức hoạt động
trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính
Hoạt động 1: Hỏi bài cũ
Yêu cầu HS trình bày về cách đo lực ma sát. Nhận xét trả lời của HS
Trình bày cơ sở lý thuyết và phơng án thí nghiệm?
Nhận xét trả lời của bạn? Nghe nhận xét về câu trả lời?
Hoạt động 2:Tìm hiểu tiến hành thí nghiệm
Giới thiệu cho HS về mục đích và yêu cầu của bài thực hành.
Tập trung theo nhóm đã chia. Nhận nhiệm vụ.
Tiến hành thí nghiệm theo nhóm: Lắp ráp, bố trí thí nghiệm, tiến hành đo ghi kết quả thí nghiệm. Nhận xét về kết quả thí nghiệm. Nhận xét trả lời của bạn.
Nghe nhận xét của GV
Hoạt động 3: Tìm hiểu xử lý kết quả thí nghiệm
Yêu cầu HS nhớ lại cách tính sai số để xử lý kết quả TN. Thảo luận tìm cách xử lý kết quả. Rút ra kết luận.
Đánh giá trả lời của HS.
Thảo luận nhóm về cách xử lý kết quả thí nghiệm đã thực hiện.
Tiến hành theo cách đã đợc cả nhóm thống nhất. Nhận xét kết quả thu đợc rút ra kết luận. Nhận xét trả lời của bạn. Nghe nhận xét của GV. Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố
Yêu cầu HS thảo luận Thảo luận cách viết báo cáo kết 72
cáo.
Tóm tắt nội dung chính của bài học.
Nhận xét trả lời của nhóm bạn. Nghe nhận xét của GV.
Ghi nhận các nội dung chính của bài học.
Hoạt động 5: Hớng dẫn học bài ở nhà
Yêu cầu học sinh ghinội dung hoạt động nội dung hoạt động ở nhà.
Ghi các công việc ở nhà, cụ thể: Hoàn thành báo cáo TN.
Ngày 11 tháng 11 năm 2007
Tiết 35: bài tập.
A. Mục tiêu
1. Kiến thức
Nội dung phơng pháp động lực học vào giải bài tập về chuyển động của vật.
Cách thức giải bài toán về chuyển động của vật trên mặt phẳng nghiêng, chuyển động hệ vật.
2. Kỹ năng:
Khả năng phân tích và suy luận logic về chuyển động và nguyên nhân gây ra chuyển động.
Rèn luyện thao tác giải bài toán về chuyển động của vật trên mặt phẳng nghiêng, của hệ vật.
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
Lựa chọn các bài tập phù hợp, giải chi tiết tìm kết quả cụ thể, xác định định hớng trình tự cách giải.
2. Học sinh
Ôn tập phơng pháp động lực học với việc giải bài tập về chuyển động.
C. Tổ chức hoạt động
trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính
Hoạt động 1: Hỏi bài cũ
Yêu cầu HS phát biểu định luật 2 Niutơn cho chuyển động của hệ vật
Nhận xét trả lời của HS
Phát biểu định luật và viết biểu thức của định luật 2 Niutơn cho chuyển động của hệ vật?
Nghe nhận xét về câu trả lời?
Hoạt động 2:Tìm hiểu bài tập về chuyển động của vật trên MPNgh.
Yêu cầu, hớng dẫn HS giải bài tập 2.45 SBTVL
Giám sát quá trình thảo luận của các nhóm.
Nêu câu hỏi gợi ý cho HS.
Nhận xét, đánh giá bài giải của HS.
Ghi nhận nội dung bài tập, tóm tắt bài toán, thảo luận theo nhóm tìm lời giải.
Xác định, phân tích các lực tác dụng vào vật?
Xét độ lớn của m1 & m2 để suy ra lực phát động và lực cản?
Chọn hệ quy chiếu?
Viết biểu thức định luật Niu tơn? Thay số vào tính toán tìm a? Xét tơng tự cho trờng hợp b? Trình bày lời giải?
Nhận xét lời giải của nhóm bạn? Nghe nhận xét của GV?
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài tập về chuyển động của hệ vật
Yêu cầu, hớng dẫn HS giải bài tập 2.44 SBTVL
Ghi nhận nội dung bài tập, tóm tắt bài toán, thảo luận theo nhóm tìm lời giải.
Giám sát quá trình thảo luận của các nhóm.
Nêu câu hỏi gợi ý cho HS.
Nhận xét, đánh giá bài giải của HS.
dụng vào vật?
Xét độ lớn của m1 & m2 để suy ra lực phát động và lực cản?
Chọn hệ quy chiếu?
Viết biểu thức định luật Niu tơn? Thay số vào tính toán tìm a?
Vận dụng công thức về đờng đi của CĐTBĐĐ tìm thời gian chuyển động của vật?
Trình bày lời giải?
Nhận xét lời giải của nhóm bạn? Nghe nhận xét của GV?
Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố
Yêu cầu HS thảo luận tìm giải bài tập 2. 43 tr28 SGK
Tóm tắt nội dung chính của bài học.
Ghi nhận nội dung bài học vận dụng phơng pháp động lực học thảo luận theo nhóm để giải bài toán theo yêu cầu của GV.
Trình bày lời giải?
Nhận xét lời giải của nhóm bạn? Nghe nhận xét của GV?
Ghi nhận các nội dung chính của bài học.
Hoạt động 5: Hớng dẫn học bài ở nhà
Yêu cầu học sinh ghinội dung hoạt động nội dung hoạt động ở nhà.
Ghi các công việc ở nhà, cụ thể: Làm các bài
Đọc bài “..”
Ngày 18 tháng 11 năm 2007
Tiết 36: kiểm tra học kỳ i
A. Mục tiêu
1. Kiến thức
Kiểm tra khả năng nắm bắt nội dung bài học của học sinh. Củng cố khắc sâu kiến thức ở chơng 2
Rèn luyện đức tính trung thực, cần cù tự giác cẩn thẩn, chónh xác, khoa học phát huy khả năng làm việc độc lập của học sinh.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng giải bài tập trong khoảng thời gian giới hạn, trong điều kiện không có sự trợ giúp của các tài liệu tham khảo.
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
Làm đề bài theo mục đích, yêu cầu của kiểm tra.
2. Học sinh
Ôn tập kiến thức chơng 2.
C. Tổ chức hoạt động
trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ổn định tổ chức
Yêu cầu HS báo cáo sỹ số, nhắc nhở về yêu cầu kỷ luật trong quá trình làm bài kiểm tra
Nghe các nhắc nhở của GV về kỷ luật tiết kiểm tra?
ổn định trật tự
Hoạt động 2:làm bài kiểm tra
Phát đề bài cho từng HS, quản lý HS trong quá trình làm bài đảm bảo trung thực công bằng khách quan.
Nhận đề bài và trật tự ngồi làm bài nghiêm túc, độc lập.
(Phần đề bài đợc soạn riêng ở nơi khác để photo cho từng HS)
Hoạt động 3: thu bài kiểm tra của HS đã làm