C. Nội dung kiểm tra
b. áp dụng các định luật bảo toàn ta có:
b. áp dụng các định luật bảo toàn tacó: có: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )5 v v v 4 v v m v m 3 v m v v m 2 v m 2 1 v m 2 1 v m 2 1 1 v m v m v m 1 0 2 2 1 2 0 1 2 2 2 2 2 1 0 1 2 2 2 2 1 1 2 0 1 2 2 1 1 0 1 + = ⇒ − = = − ⇔ + = + =
thay (5) vào(3) biến đổi ta có: ( ) v 2,47m/s m m m m v v 1 2 1 2 1 0 1 ⇒ =− + − =
thay (6) vào (5) biến đổi ta có: s / m 235 , 1 v m m v m 2 v 1 2 1 0 1 2 ⇒ = + = Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố Yêu cầu HS nhắc lại trình tự giải bài tập. Tóm tắt nội dung chính của bài học.
Nêu các bớc để giải bài tập bằng các định luật bảo toàn. Chú ý điều kiện để áp dụng định luật bảo toàn. Nhận xét ý kiến của HS.
Ghi nhận các nội dung chính của bài học.
Hoạt động 5: Hớng dẫn học bài ở nhà
Yêu cầu học sinh ghi nội dung hoạt động ở nhà.
Ghi các công việc ở nhà, cụ thể: Làm lại các bài tập SGK.
Đọc bài “Các định luật Kêple. Chuyển động của vệ tinh”
Ngày 06 tháng 01 năm 2008
Tiết 58: Các định luật Kêple. Chuyển động của vệ tinh.
A. Mục tiêu
1. Kiến thức
Nắm đợc khái niệm hệ nhật tâm, nội dung ba định luật Kêple và các hệ quả.
Biết vận dụng ba định luật để giải một số bài toán.
2. Kỹ năng:
Giải thích chuyển động của một số hành tinh.
Giải một số bài tập liên quan.
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
Tranh ảnh mô tả về hệ mặt trời. Bảng số liệu về hệ mặt trời.
2. Học sinh
Chuyển động cong, tròn đều, định luật vạn vật hấp dẫn.
C. Tổ chức hoạt động
trợ giúp của giáo viên – Hoạt động của học sinh Nội dung chính
Hoạt động 1: Hỏi bài cũ
Yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi.
Nhận xét trả lời của HS
Trả lời các câu hỏi sau:
Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn? Chuyển động tròn đều.
Nghe nhận xét trả lời của bạn? Nghe nhận xét của GV.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vũ trụ - hệ mặt trời
Yêu cầu HS đọc phần mở đầu và nêu khái niệm về hệ địa tâm và hệ nhật tâm.
Đọc SGK và trả lời câu hỏi:
Quan niệm về vũ trụ? Các hiện t- ợng của tự nhiên?
Khái niệm về hệ địa tâm và hệ nhật tâm?
Quỹ đạo của trái đất quanh mặt trời?
Hoạt động 3: Tìm hiểu các định luật Kêple
Yêu cầu HS đọc
SGK Đọc phần 2 SGK và tóm tắt cácđịnh luật Kêple. Nghe phân tích về nội dung của các định luật.
Thảo luận theo nhóm tìm hiểu chứng minh các định luật?
Trả lời câu hỏi C1.
Đọc tìm hiểu phần 4 SGK.
Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố
Yêu cầu HS tìm hiểu lời giải bài tập phần 3
Nhận xét đánh giá lời giải của HS.
Tóm tắt nội
Đọc, thảo luận theo nhóm về lời giải bài tập phần 3.
Trình bày lại lời giải lên bảng. Nhận xét lời giải.
Nghe nhận xét của GV
Ghi nhận các nội dung chính của bài học.
bài học.
Hoạt động 5: Hớng dẫn học bài ở nhà
Yêu cầu học sinh ghi nội dung hoạt động ở nhà.
Ghi các công việc ở nhà, cụ thể: Làm các bài tập SGK.
Đọc bài “áp suất thủy tĩnh. Nguyên lý Pascal.”
Ngày 06 tháng 01 năm 2008
Tiết 59: áp suất thủy tĩnh. Nguyên lý Pascal.
A. Mục tiêu
1. Kiến thức
Hiểu đợc trong lòng chất lỏng, áp suất hớng theo mọi phơng và phụ thuộc vào độ sâu; độ tăng của áp suất lên một chất lỏng chứa trong bình kín đợc truyền nguyên vẹn lên tất cả mọi điểm và lên thành bình chứa.
2. Kỹ năng:
Vận dụng kiến thức về áp suất và nguyên lý vào giải bài tập.
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
Dụng cụ thí nghiệm chứng minh áp suất
2. Học sinh
Ôn về lực đẩy ác si mét lên vật trong chất lỏng.
C. Tổ chức hoạt động
trợ giúp của giáo viên – Hoạt động của học sinh Nội dung chính
Hoạt động 1: Hỏi bài cũ
Yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi.
Nhận xét trả lời của HS
Trả lời các câu hỏi sau:
Viết công thức tính lực ácsimét? Lực đẩy ácsimét phụ thuộc vào yếu tố nào?
Nghe nhận xét trả lời của bạn? Nghe nhận xét của GV.
Hoạt động 2: Tìm hiểu áp suất của chất lỏng – áp suất thủy tĩnh
Yêu cầu HS đọc SGK, xem hình vẽ thảo luận về áp suất và đơn vị của áp suất. Nhận xét trả lời của HS. Yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận theo hớng dẫn CM công thức tính áp suất tĩnh. Nhận xét hoạt động của HS?
Đọc SGK, thảo luận đa ra công thức tính áp suất, kết luận về áp suất theo các hớng, liên hệ áp suất và độ sâu?
Nêu đơn vị của áp suất? Cách đổi đơn vị.
Đọc SGK, thảo luận theo nhóm chứng minh công thức tính áp suất thuỷ tĩnh? (chú ý áp suất và độ sâu) Nhận xét trả lời của nhóm bạn? Nghe nhận xét của GV.
Xem bảng, so sánh các giá trị áp suất, trả lời câu C2.
Hoạt động 3: Tìm hiểu định luật pascal – Máy nén thủy lực
Yêu cầu HS xem SGK, gợi ý cho HS tự phát biểu định luật.
Đọc SGK xem hình vẽ tự rút ra định luật.
Dựa vào công thức (41.2) để chứng minh.
Đọc mục 3, phân tích làm rõ nguyên lý hoạt động của máy thủy lực.
Xem phần ghi chú để biết thêm về 120
Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK. Nhận xét trả lời của HS.
Tóm tắt nội dung chính của bài học.
Thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi 1, 2 SGK, bài tập 1
Trình bày câu trả lời.
Nhận xét trả lời của nhóm bạn. Nghe nhận xét của GV.
Ghi nhận các nội dung chính của bài học.
Hoạt động 5: Hớng dẫn học bài ở nhà
Yêu cầu học sinh ghi nội dung hoạt động ở nhà.
Ghi các công việc ở nhà, cụ thể: Làm các bài tập SGK.
Đọc bài “Sự chy thành dòng của chất lỏng và chất khí. Định luật Béc...”
Ngày 06 tháng 01 năm 2008
Tiết 60: Sự chảy thành dòng của cl và ck. Định luật Bécnuly
A. Mục tiêu
1. Kiến thức
Nắm đợc khái niệm chất lỏng lý tởng, dòng, ống dòng.
Nắm đợc công thức liên hệ v – S, công thức định luật, ý nghĩa của các đại lợng.
2. Kỹ năng:
Lập luận rút ra biểu thức định luật.
Vận dụng định luật giải một số bài tập đơn giản.
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
Chuẩn bị thí nghiệm H 42.1và 42.2
2. Học sinh
Ôn tập áp suất thủy tĩnh, nguyên lý Pascal.
C. Tổ chức hoạt động
trợ giúp của giáo viên – Hoạt động của học sinh Nội dung chính
Hoạt động 1: Hỏi bài cũ
Yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi.
Nhận xét trả lời của HS
Trả lời các câu hỏi sau:
Phát biểu định luật Pascal? Viết biểu thức.
Nghe nhận xét trả lời của bạn? Nghe nhận xét của GV. Hoạt động 2: Tìm hiểu chất lỏng lý tởng – đờng dòng và ống dòng Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi. Nhận xét trả lời của HS?
Đọc SGK, trả lời câu hỏi: Thế nào là chất lỏng lý tởng
Quan sát TN H42.2 trả lời các câu hỏi:
Thế nào là đờng dòng? Thế nào là ống dòng?
Cách mô tả đờng dòng trong ống dòng?
Hoạt động 3: Tìm hiểu hệ thức s – v. định luật bécnuly.
Yêu cầu HS đọc SGK. Hớng dẫn HS tìm hiểu các nội dung. Nhận xét trả lời của HS.
Xem SGK thảo luận theo nhóm tìm hiểu cách rút ra hệ thức (42.2) và (42.3) phát biểu định luật Bécnuly? Trả lời câu hỏi C1.
Vẽ hình, đọc mục 4 SGK để: Viết công thức (42.2)?
Phát biểu định luật?
Phân biệt áp suất động, áp suất tĩnh và áp suất toàn phần?
Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố
Yêu cầu HS trản lời các câu hỏi SGK.
Nhận xét trả lời
Thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm SGK.
Giải bài tập 2 SGK
Ghi nhận các nội dung chính của 122
Tóm tắt nội dung chính của bài học.
Hoạt động 5: Hớng dẫn học bài ở nhà
Yêu cầu học sinh ghi nội dung hoạt động ở nhà.
Ghi các công việc ở nhà, cụ thể: Làm các bài tập SGK.
Đọc bài “ứng dụng của Định luật Bécnuli.”
Ngày 13 tháng 01 năm 2008
Tiết 61: ứng dụng của Định luật Bécnuli.
A. Mục tiêu
1. Kiến thức
Nắm đợc cách đo áp suất tĩnh và động. Giải thích một số hiện tợng bằng đ luật.
Nắm đợc hoạt động của ống Ventury
2. Kỹ năng:
Rèn luyện t duy logic học, vận dụng định luật giải thích các hiện tợng thực tế.
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
Tranh hình 43.1, 43.2, 43.3…
2. Học sinh
Ôn lại định luật Bécnuly.
C. Tổ chức hoạt động
trợ giúp của giáo viên – Hoạt động của học sinh Nội dung chính
Hoạt động 1: Hỏi bài cũ
Yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi.
Nhận xét trả lời của HS
Trả lời các câu hỏi sau:
Phát biểu và viết biểu thức định luật Bécnuly?
Nhận xét trả lời của bạn? Nghe nhận xét của GV.
Hoạt động 2:Tìm hiểu cách đo áp suất – vận tốc cl – ống ventury
Tiến hành TN cùng HS. Hớng dẫn HS tìm công thức tính vận tốc. Yêu cầu HS so sánh vận tốc ở mặt thoáng với vận tốc ở lỗ chảy Yêu cầu HS đọc phần 2, thảo luận chứng minh công thức.
Thực hiện thao tác theo hớng dẫn của GV. Cụ thể:
Đọc mục 1 SGK ghi nhận nguyên lý các cách đo áp suất. Giải thích định tính.
Vận dụng định luật thảo luận theo nhóm tìm vận tốc chất lỏng từ lỗ thủng của ống thẳng đứng?
Xem phần 2, vẽ hình trình bày, giải thích cơ chế ống Ventury, thảo luận theo nhóm chứng minh công thức (43.1)
Tìm hiểu khái niệm ống Pitô, cách đo vận tốc máy bay thông qua đo vận tốc không khí so với máy bay. Nghe nhận xét của GV.
Hoạt động 3: Tìm hiểu lực nâng máy bay và bộ chế hoà khí
Yêu cầu HS đọc SGK thảo luận theo nhóm. Hớng dẫn HS các suy luận. Nhận xét trả lời của HS.
Xem hình vẽ, đọc SGK thảo luận theo nhóm giải thích cơ chế hình thành lực nâng máy bay?
Xem hình vẽ, đọc SGK thảo luận theo nhóm giải thích cơ chế hoạt động của bộ chế hoà khí?
Đọc SGK, thảo luận các chứng 124
dòng nằm ngang. Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố Yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi. Tóm tắt nội dung chính của bài học.
Thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm SGK.
Nhận xét trả lời của nhóm bạn. Nghe nhận xét của GV.
Làm việc tự lực giải bài tập 1 SGK. Nhận xét trả lời của nhóm bạn. Nghe nhận xét của GV.
Ghi nhận các nội dung chính của bài học.
Hoạt động 5: Hớng dẫn học bài ở nhà
Yêu cầu học sinh ghi nội dung hoạt động ở nhà.
Ghi các công việc ở nhà, cụ thể: Làm các bài tập SGK.
Đọc bài “Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí.”
Ngày 13 tháng 01 năm 2008
Tiết 62: Thuyết động học phân tử chất khí. Cấu tạo chất.
A. Mục tiêu
1. Kiến thức
Nắm đợc khái niệm về chất, mol, số Avogađrô, tính toán ra một hệ quả trực tiếp.
Nắm đợc thuyết động học phân tử về chất khí và một phần về chất lỏng và rắn.
2. Kỹ năng:
tính một số đại lợng của chất khí: số mol, số phân tử, khối lợng.
Giải thích tính chất của chất khí.
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
Dụng cụ của thí nghiệm SGK
2. Học sinh
Kiến thức cấu tạo chất ở lớp 8.
C. Tổ chức hoạt động
trợ giúp của giáo viên – Hoạt động của học sinh Nội dung chính
Hoạt động 1: Hỏi bài cũ
Yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi.
Nhận xét trả lời của HS
Trả lời các câu hỏi sau: Trình bày về cấu tạo chất? Nghe nhận xét trả lời của bạn? Nghe nhận xét của GV.
Hoạt động 2:Tìm hiểu tính chất của chất khí và một số khái niệm cơ bản.
Yêu cầu HS đọc SGK khái quát hình thành các khái niệm của bài học.
Đọc SGK thảo luận và nêu các tính chất của chất khí?
Nhận xét trả lời của bạn. Nghe nhận xét của GV.
Đọc SGK thảo luận và nêu cấu trúc của chất khí?
Nhận xét trả lời của bạn. Nghe nhận xét của GV.
So sánh chất khí và chất lỏng?
Đọc SGK thảo luận khái quát thành khái niệm lợng chất, mol?
Thảo luận về các bài tập ví dụ? Nhận xét trả lời của bạn. Nghe nhận xét của GV. 1. Tính chất của chất khí: + + + 2. Cấu trúc của chất khí: + + 3. Lợng chất, mol: + Kn lợng chất: + Kn mol: + Số Avôgađrô: + Khối lợng mol: (à) + Thể tích mol: + Khối lợng 1 phân tử: A 0 N m = à + Số mol trong k lợng m: à = ν m + Số pt (ngt) N trong Klợng m: A A mN N . N à = ν =
Hoạt động 3: Tìm hiểu thuyết động học phân tử chất khí và các chất
Yêu cầu HS đọc SGK rút ra kết luận cho từng nội dung bài học.
Nhận xét về trả
Đọc SGK tìm hiểu các lập luận để hiểu cấu trúc phân tử chất khí. Rút ra các kết luận về cấu trúc phân tử chất khí. Đọc SGK và tóm tắt nội dung thuyết động học phân tử. 4. Cấu trúc phân tử chất khí: + Mật độ phân tử khí nhỏ. + Các pt khí cđ về mọi phí a lấp đầy thể tích bình chứa nó. + Cá pt khí cđ hốn loạn không ngừng. 5. Thuyết động học p tử chất khí: a, Chất khí bao gồm các phân tử khí có kích thớc nhỏ. b, Các pt khí cđ hỗn loạn không 126
tích làm rõ các nội dung bài học.
các nội dung của thuyết?
Đọc SGK tìm hiểu cất tạo phân tử của chất.