NguyễnV ăn Nở:

Một phần của tài liệu Tìm hiểu những công trình nghiên cứu về tục ngữ Việt Nam từ 1975 đến nay (Trang 128 - 129)

M ỘT SỐ HÌNH ẢNH SÁCH, LUẬN ÁN VÀ LUẬN VĂN NGHIÊNCỨU VỀ TỤC NGỮ VIỆT NATỪ 1975 ĐẾN NAY

9.NguyễnV ăn Nở:

1.“ Bàn về nghĩa biểu trưng của tục ngữ”, Thông báo Văn hóa dân gian, nhiều tác giả, nhà xuất bản ĐHQG, HN, 2002.

2.“Lôgic ngôn giao trong tục ngữ Việt Nam”, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, HN, (số 3), (2002) 3.“Hình ảnh sông nứớc trong tục ngữ Việt Nam”, Kỷ yếu Ngữ học trẻ, Hội ngôn ngữ học, HN, 2002.

4.“Biểu trưng "hoa" trong tục ngữ Việt”, Thông báo Văn hóa Dân gian- Viện KHXH Việt Nam- Viện Nghiên cứu văn hóa, Nxb KHXH , 2004 và Tạp chí “Nguồn sáng dân gian” (Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam) (số 01).

5.“ Vấn đề nghĩa của tục ngữ”, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, HN, (số 04), 2005. 6. “Triết lí về giao tiếp trong tục ngữ Việt Nam”, Tạp chí Kiến thức Ngày nay số 574.

7. “Dấu ấn tự nhiên, văn hoá và con người trong thành ngữ, tục ngữ Nam bộ”, Tạp chí Kiến thức Ngày nay (số 541), HN, 2005.

8. “Con gà trong tục ngữ Việt Nam”, Tạp chí Văn nghệ Cần Thơ- số Xuân Ất Dậu 2005, Tạp chí Văn hoá Cần Thơ- Số Xuân Ất Dậu , 2005.

9. “Biểu trưng nước trong tục ngữ Việt Nam”, Tạp chí Văn nghệ Cần Thơ, Cần Thơ, (số 3 &4), 2005.

10.“ Ý nghĩa của việc tìm hiểu biểu trưng tục ngữ trong ngữ cảnh”, Tạp chí Văn hóa dân gian, HN, (số 05), 2006.

11.“Dấu ấn văn hóa dân tộc qua chất liệu biểu trưng đồ dùng trong tục ngữ Việt Nam”, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, HN, số 5 (127), 2006.

12. “Dấu ấn văn hóa dân tộc qua biểu trưng động vật và thực vật trong tục ngữ Việt Nam”, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, HN, số 10 (132), 2006.

13.“Dấu ấn văn hóa dân tộc qua chất liệu biểu trưng tự nhiên và từ chỉ bộ phận cơ thể người trong tục ngữ Việt Nam”, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, Hà Nội, số 12 (132), 2006.

14. “Biểu trưng Trời và Đất trong tục ngữ Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, HN, số 9 (131), 2006.

15. “Tiếp cận nghĩa của tục ngữ trong ngữ cảnh”, Tạp chí Văn hóa dân gian , HN, (số 05), 2006. 16. Nghĩa và hình thức thể hiện của câu tục ngữ “Tre già măng mọc” trong ngữ cảnh, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, HN, số 3(137), 2007.

17.“Tục ngữ - ngữ cảnh và hình thức thể hiện”, Tạp chí Ngôn ngữ, HN, số 2 (213), 2007.

18. “Một số vấn đề về lý thuyết tục ngữ ở Việt Nam”, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, HN, (số 1), 2007.

19. “Biểu trưng trong tục ngữ Việt Nam”, luận án tiến sĩ ngữ văn, ĐHQG TPHCM, ĐHKHXHNV, 2007.

20. “Vài nét về sự dị biệt giữa biểu trưng của văn bản tục ngữ và biểu trưng của tục ngữ trong ngữ

cảnh”, Tạp chí Ngôn ngữ, HN, (số 7), 2008.

21.“So sánh biểu trưng tục ngữ với ca dao”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học , HN, (số 02), 2009. 22. “Dấu ấn văn hóa-dân tộc qua chất liệu biểu trưng của tục ngữ người Việt (Trên cơ sở so sánh với tục ngữ các dân tộc khác)”, Tạp chí Ngôn ngữ, HN, (số 3) , 2009.

23.“Về ngữ cảnh vận dụng, cấu trúc văn bản và nghĩa của một câu tục ngữ”, Tạp chí Ngôn ngữ, HN, (số 10), 2009.

Luận án tiến sĩ “Biu trưng trong tc ng VIt Nam” năm 2007 là một công trình nghiên cứu toàn diện và hệ thống về nghĩa biểu trưng của tục ngữ Việt Nam. Có thể xem bảng thống kê tần

số xuất hiện của các loại chất liệu biểu trưng trong tục ngữ Việt Nam là một đóng góp của luận án vì nó cung cấp một phần cứ liệu cho những ai quan tâm nghiên cứu biểu trưng tục ngữ theo hướng vận dụng. Có thể nói đây là một luận án công phu, thể hiện tâm huyết, niềm say mê của người viết trước một đối tượng nghiên cứu đầy hấp dẫn, hứa hẹn.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu những công trình nghiên cứu về tục ngữ Việt Nam từ 1975 đến nay (Trang 128 - 129)