Sự thâm nhập của tiếngAnh vào tiếng Việt trên Internet

Một phần của tài liệu Sự thâm nhập của tiếng anh vào tiếng Việt trên một số phương tiện truyền thông đại chúng Việt Nam (Trang 111 - 113)

- Lương thỏa thuận.

2.3. Sự thâm nhập của tiếngAnh vào tiếng Việt trên Internet

Internet là một phương tiện truyền thơng, nhưng cái mới và độc đáo của phương tiện truyền thơng này là tự bản thân nĩ cĩ thể đảm nhiệm ba chức năng (hay nĩi một cách ví von là “ba trong một”), tùy vào mục đích của người sử dụng – điều mà các phương tiện truyền thơng vốn cĩ cho đến nay như báo chí, phát thanh hay truyền hình hầu như khơng làm được. Trước hết, đĩ là chức năng phương tiện truyền thơng liên cá nhân, mà biểu hiện tiêu biểu là thư điện tử (e-mail). Xét về mặt này thì Internet cĩ chức năng tạo điều kiện cho các cá nhân hay tổ chức liên lạc giao dịch với nhau, cũng tương tự như những kỹ thuật truyền thơng liên cá nhân truyền thống như bưu điện (gởi thư, điện thoại,

telex), cĩ khác chăng là ngày càng cĩ thể kèm theo những tiện ích phong phú hơn.

Kế đĩ là chức năng phương tiện truyền thơng tập theå. Nhiều cơ quan và cơng ty đã ứng dụng việc thiết lập những mạng cục bộ hoặc trang chủ Intranet diện rộng vào việc quản lý và giao dịch thơng tin trong nội bộ đơn vị hay nội bộ ngành của mình, vượt qua những ngăn cách về địa lý hay thời gian. Một nhân viên dù đi cơng tác xa vẫn cĩ thể truy cập vào kho dữ liệu thơng tin của cơng ty mình, và chuyển thư hay nhận lệnh của cơng ty mình vào bất cứ lúc nào, thậm chí ở từ xa cũng cĩ thể tham gia vào một cuộc họp trực tuyến trên mạng.

Cuối cùng và quan trọng nhất là chức năng truyền thơng đại chúng. Khi đưa một tờ báo lên mạng Internet chẳng hạn, thì xét về mặt kỹ thuật, thực chất đĩ chỉ là thay đổi cơng cụ mang tin từ tờ báo giấy sang thiết bị điện tử. Nếu cĩ khác chăng thì đĩ là những tiềm năng mới và to lớn của Internet mà cho đến nay chúng ta vẫn chưa khai thác hết. Ví dụ, tờ báo điện tử cĩ khả năng cập nhật tin tức nhanh hơn (vào bất cứ lúc nào trong ngày), truyền đi xa hơn (cĩ thể xem được tờ báo từ bất cứ nơi nào trên thế giới, miễn là cĩ chiếc máy tính kết nối với Internet) và mở ra những khả năng tương tác phong phú hơn (như trực tuyến chẳng hạn) giữa tịa soạn với độc giả.

Với những tiềm năng to lớn như trên, Internet đã và đang thu hút sự quan tâm của đơng đảo các tầng lớp trong xã hội, hứa hẹn trong tương lai sẽ là phương tiện truyền thơng đại chúng độc tơn. Điều này đồng nghĩa với việc tiếng Anh, ngơn ngữ được sử dụng chủ yếu trên Internet, được truyền bá rộng rãi đến những ai cĩ liên quan đến Internet. Ở Việt Nam, tình trạng này cũng khơng ngoại lệ. Cĩ thể nĩi, chưa cĩ một phương tiện truyền thơng nào lại cĩ ảnh hưởng rộng rãi đến đại bộ phận cơng chúng như thế, và cũng chưa cĩ địa hạt nào mà tiếng Anh lại thâm nhập một cách ồ ạt và hợp pháp vào trong tiếng Việt như thế. Theo quan sát của tác giả luận văn, các từ tiếng Anh xuất hiện chủ yếu trên 3 bình diện là báo điện tử, diễn đàn và nhật ký mạng. Tuy nhiên, đối tượng mà chúng tơi tiến hành khảo sát ở đây chỉ gĩi gọn trong các diễn đàn và các trang nhật ký mạng. Bởi lẽ, như chúng tơi vừa trình bày, báo điện tử thực chất chỉ là hình thức điện tử thay thế cho hình thức của tờ báo giấy, cịn nội dung thơng tin thì vẫn giữ nguyên như báo giấy. Điều này cĩ nghĩa là tất cả những kết quả điều tra về tiếng Anh trên các tờ báo giấy tiếng Việt mà chúng tơi cĩ được ở trên cũng cĩ thể được suy ra từ các trang báo điện tử trêng mạng Internet.

Qua quá trình khảo sát tiếng Anh trong các diễn đàn và các nhật ký mạng, chúng tơi rút ra những nhận xét chung như sau:

- Đa số các từ tiếng Anh được viết nguyên dạng như trong bản ngữ. Các từ này được phân thành hai nhĩm:

+ Nhĩm các từ chuyên ngành cơng nghệ thơng tin

Danh từ: web/website (trang web), net/network (mạng, mạng máy tính), e-mail/mail (thư điện tử), admin (quản trị mạng), avatar (hình đại điện, blog (nhật ký mạng), blogger (người viết blog), blast (mẩu tin nhỏ trong blog), chatter (người tán gẫu), comment (lời bình cho blog), pageview (số lượng người xem blog), entry (bài viết), desktop (màn hình), feed (thơng tin hỗ trợ trong blog), hacker (tin tặc), laptop (máy tính xách tay), virus (vi rút), message (thơng điệp, tin nhắn), list (danh sách), friendlist (danh sách bạn), feed (thơng tin hỗ trợ), nick / nickname (biệt danh), host (dịch vụ đăng ký tên miền trên Internet), hosting / web hosting (dịch vụ lưu trữ web), hot line (đường dây nĩng), link (đường dẫn), spam / spam mail (thư nhũng lạm / thư rác), theme (hình nền)…

Động tưø: access (truy cập/ truy nhập), add (thêm vào), blogging (viết blog), click (nhấn vào), cut (cắt), delete (xĩa), send (gửi), copy (sao chép), paste (dán), check (kiểm tra), chat (tán gẫu trên mạng), reply (hồi đáp), save (lưu lại), move (di chuyển), print (in), download (tải xuống), upload (tải lên), upload post (gửi, đăng), sign in (đăng nhập), sign out (thốt ra), link (nối kết), out (thốt ra), view (xem), vote(bình chọn / bỏ phiếu)…

Tính từ: online (trực tuyến), offline (ngoại tuyến / khơng cịn nữa), pause (tạm dừng)…

+ Nhĩm các từ thơng dụng trong các lĩnh vực văn hĩa, xã hội

Danh từ: logo (biểu trưng), mark (điểm), game (trị chơi), slogan (khẩu hiệu), invitation (lời mời), survey (cuộc điều tra, nghiên cứu), love (tình yêu), pizza (bánh của Ý),

Động từ: accept (chấp nhận), share (chia sẻ), update (cập nhật), out of date (lạc hậu)…

Tính từ: bad (xấu, thiếu sĩt), good (tốt), manly (nam tính)..

Tùy đặc trưng của diễn đàn hay nhật ký mạng mà từ trong các nhĩm trên xuất hiện ít hay nhiều.

Một phần của tài liệu Sự thâm nhập của tiếng anh vào tiếng Việt trên một số phương tiện truyền thông đại chúng Việt Nam (Trang 111 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)