Các loại pidgin và creole tiêu biểu

Một phần của tài liệu Sự thâm nhập của tiếng anh vào tiếng Việt trên một số phương tiện truyền thông đại chúng Việt Nam (Trang 38 - 40)

Theo số liệu của cuốn “Bách khoa ngơn ngữ học” (The Cambridge Encyclopedia of Language, 1992) của tác giả David Crystal, trên thế giới hiện cĩ 100 pidgincreole. Pidgin cĩ số lượng người nĩi đơng nhất là Cameroon Pidgin English được xây dựng trên cơ sở tiếng Anh, cĩ tới 2 triệu người sử dụng với tư cách là ngơn ngữ thứ hai.

Theo tác giả Nguyễn Văn Khang [30, tr. 84-86], trong số 100 pidgin

creole đĩ cĩ các pidgincreole sau được xem là tiêu biểu:

(1) Creole Guytama: Creole được xây dựng trên cơ sở tiếng Anh ở Guytama, cĩ chịu ảnh hưởng của một số creole khác như Barbados và Sierra Lecone.

(2) Kryơl: Creole được xây dựng trên cơ sở tiếng Bồ Đào Nha, được dùng ở Senegal với khoảng 57000 người sử dụng.

(3) Kivio: Creole được xây dựng trên cơ sở tiếng Anh ở vùng Freetown thuộc Sierra Lecone, 50.000 người sử dụng như là ngơn ngữ thứ nhất và mở rộng cách dùng như là ngơn ngữ thứ hai. Một biến thể cũ cũng được tìm thấy ở Liberia.

(4) Tok Pisin: Pidgin được xây dựng trên cơ sở tiếng Anh, chịu ảnh hưởng của các tiếng Papuana địa phương. Một triệu người ở Papua Tân GhiNê sử dụng chúng. Tok Pisin được creole hĩa ở một số vùng.

(5) Pidgin bờ biển Trung Quốc: Pidgin được xây dựng trên cơ sở tiếng Anh, trước kia được dùng phổ biến ở vùng Trung Quốc gần bờ biển Hồng Kơng nhưng bây giờ đã khơng cịn nữa.

(6) Sango: Một biến thể được pidgin hĩa của Ngbandi chịu sự ảnh hưởng vốn từ vựng tiếng Pháp. Phạm vi sử dụng được mở rộng tại cộng hịa Trung Phi, và lác đác tại Cameroon và Chad.

(7) Chinook Jargon: Được xây dựng trên cơ sở tiếng Chinook, chịu ảnh hưởng của tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nootka và phương ngữ Salishan. Ơû cuối thế lỉ XIX cĩ khoảng 100.000 người sử dụng nhưng hiện nay hầu như khơng cịn tồn tại nữa.

(8) Tiếng Anh Pidgin Cameroon: Pidgin được xây dựng trên cơ sở tiếng Anh, được creole hĩa ở một số vùng đơ thị, được dùng ở Cameroon như là ngơn ngữ thứ hai. Số người sử dụng khoảng 2 triệu. Những biến thể cĩ quan hệ gần gũi được dùng ở phía đơng Nigiêria và Fernando Po.

(9) Pidgin / Creole Hawaiian: xây dựng trên cơ sở tiếng Anh, cĩ sự ảnh hưởng của của các ngơn ngữ khác như tiếng Hán, tiếng Nhật, tiếng Hawaiin, tiếng Bồ Đào Nha và tiếng Philippin. Số người sử dụng khoảng 500.000 và được nhiều người coi đây là ngơn ngữ thứ nhất.

(10)Creole Nahuati – Italia: Được dùng ở Nicaragua từ thế kỉ XVI, hiện nay khơng cịn nữa.

(11)Tiếng Tây Ban Nha Pidgin: Xây dựng trên cơ sở tiếng Tây Ban Nha thượng mại, chủ yếu được hai bộ lạc người da đỏ sử dụng ở miền tây Venezuela.

(12)Creole Guygana Pháp: Creole được xây dựng trên cơ sở tiếng Pháp, cĩ ảnh hưởng ít nhiều của tiếng Bồ Đào Nha, được dùng ở Cayene và dọc theo bờ biển này. Số người nĩi khoảng 50.000.

(13)Sabir: Biến thể Pdgin hĩa của Provencal, được dùng ở cảng của Địa Trung Hải (và ở Trung Đơng, giữa các cuộc thập tự chinh) và chịu ảnh hưởng vốn từ vựng của một số ngơn ngữ khác trong khu vực. Hiệin nay khơng cịn tồn tại nữa.

(14)Tiếng Bồ Đào Nha Singgapore: Creole được xây dựng trên cơ sở tiếng Bồ Đào Nha, cĩ chịu ảnh hưởng của tiếng Mã Lai, được dùng một phần ở Singapore.

(15)Tiếng Anh Bamboo: Pidgin tiếng Anh được dùng ở Triều Tiên, đặc biệt ở thời kì chiến tranh Triều Tiên. Hiện nay hầu như khơng cịn tồn tại.

(16)Pidgin Nhật: Xây dựng trên cơ sở tiếng Nhật, được dùng rộng rãi tại các cảng Nhật Bản ở thế kỷ XIX và ở một số khu vực Mỹ chiếm đĩng vào những năm 1940. hiện nay khơng dùng nữa.

(17)Tiếng Bồ Đào Nha Jacarta: Creole được xây dựng trên cơ sở tiếng Bồ Đào Nha. Trước kia, người Jacarta (Indonesia) cĩ sử dụng, nay khơng dùng nữa.

(18)Tiếng Malay Bazaar: Một biến thể Pidgin hĩa của tiếng Mã Lai tiêu chuẩn được dùng rộng rãi ở Malaysia và Indonesia. Cũng ở vùngnày, Babamalay, một biến thể pidginhĩa đã chịu ảnh hưởng lớn của tiếng Hán.

(19)Tiếng Caviteno và Ermitano: Các creole xây dựng trên cơ sở tiếng Tây Ban Nha, được sử dụng ở các vùng xung quanh Malina, ở Philippin.

(20)Tiếng Davaweno: Creole xây dựng trên cơ sở tiếng Tây Ban Nha, được dùng ở Davao, Philippin.

Một phần của tài liệu Sự thâm nhập của tiếng anh vào tiếng Việt trên một số phương tiện truyền thông đại chúng Việt Nam (Trang 38 - 40)