Khái niệm truyền thơng đại chúng

Một phần của tài liệu Sự thâm nhập của tiếng anh vào tiếng Việt trên một số phương tiện truyền thông đại chúng Việt Nam (Trang 45 - 46)

- Về ngữ pháp

1.2.2.Khái niệm truyền thơng đại chúng

Tác giả Trần Hữu Quang [47, tr.37] đã định nghĩa truyền thơng đại chúng như sau:

Truyền thơng đại chúng (mass communication) là quá trình truyền tải thơng tin một cách rộng rãi hướng đến mọi người trong xã hội thơng qua các phương tiện truyền thơng đại chúng (mass media).

Ở đây, chúng ta cần phân định rõ sự khác biệt giữa hai thuật ngữ mà nhiều người thường sử dụng một cách lẫn lộn: truyền thơng đại chúng (mass communication)các phương tiện truyền thơng đại chúng (mass media). Thuật ngữ truyền thơng đại chúng là thuật ngữ dùng để chỉ một quá trình xã hội. Cịn các phương tiện truyền thơng đại chúng chỉ là những cơng cụ kĩ thuật hay những kênh mà nhờ vào đĩ mà người ta cĩ thể thực hiện quá trình truyền

thơng đại chúng, nghĩa là tiến hành việc phổ biến, loan truyền thơng tin ra mọi người dân.

Ví dụ: Khi chúng ta mở ti –vi để theo dõi bản tin thời sự lúc 7 giờ tối, để xem chương trình “Ai là triệu phú” hay để coi một trận đá banh, thì đĩ là những hành vi nằm trong quá trình truyền thơng đại chúng. Thế nhưng nếu chúng ta cũng mở màn hình ti – vi, nhưng lại để coi một cuốn viđêơ quay lễ cưới của anh trai trong gia đình chẳng hạn, thì hành động này lại khơng được coi là nằm trong quá trình truyền thơng đại chúng, bởi một lẽ đơn giản là cuốn băng này chỉ được quay và phát trong khuơn khổ sinh hoạt gia đình mà thơi. Nĩi cách khác, điểm mấu chốt để xác định xem một hành vi cĩ nằm trong quá trình truyền thơng đại chúng hay khơng khơng nằm ở chỗ sử dụng thiết bị kĩ thuật nào (màn hình ti – vi, dầu máy viđêơ…) mà là cần xem hành vi đĩ cĩ nằm trong quá trình truyền tải và tiếp nhận thơng tin thơng qua các phương tiện truyền thơng đại chúng hay khơng.

Từ đây, cĩ thể thấy rằng truyền thơng đại chúng là một quá trình xã hội đặc thù bao gồm ba yếu tố cấu thành:

¾ Hoạt động truyền thơng (chẳng hạn như đi săn tin, quay phim, chụp hình… rồi viết tin, bài, biên tập, và cuối cùng là in ấn, phát hành, phát sĩng…);

¾ Những người làm cơng tác truyền thơng (như phĩng viên, biên tập viên ở các tổ chức báo chí, đài phát thanh, đài truyền hình…);

¾ Và cơng chúng (các tầng lớp đại chúng rộng rãi ).

Một phần của tài liệu Sự thâm nhập của tiếng anh vào tiếng Việt trên một số phương tiện truyền thông đại chúng Việt Nam (Trang 45 - 46)