1 Các nguyên tắc đánh giá hiệu quả

Một phần của tài liệu TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG THU HÚT VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODAA TRONG NGÀNH GIAO DỤC Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI (Trang 53 - 55)

III. Đánh giá tình hình thực hiện việc thu hút và sử dụng nguồn vốn

1.1 Các nguyên tắc đánh giá hiệu quả

Để đánh giá chính xác hiệu quả của một dự án nào đĩ cần tuân thủ các nguyên tắc sau đây:

1.1.1. Nguyên tắc về mối quan hệ giữa mục tiêu và tiêu chuẩn hiệu quả. Theo nguyên tắc này, tiêu chuẩn hiệu quả được đưa ra trên cơ sở mục tiêu. Theo nguyên tắc này, tiêu chuẩn hiệu quả được đưa ra trên cơ sở mục tiêu. Mục tiêu khác nhau, tiêu chuẩn hiệu quả khác nhau, mục tiêu thay đổi, tiêu chuẩn hiệu quả thay đổi. Tiêu chuẩn hiệu quả được xem như là thước đo để thực hiện các mục tiêu.

Phân tích hiệu quả của một dự án nào đĩ luơn dựa trên phân tích mục tiêu. Dự án cĩ hiệu quả cao nhất khi nĩ đĩng gĩp nhiều nhất cho việc thực hiện các mục tiêu đặt ra với chi phí thấp nhất.

1.1.2. Nguyên tắc về sự thống nhất lợi ích

Theo nguyên tắc này, một dự án được xem là cĩ hiệu quả khi nĩ kết hợp trong đĩ các loại lợi ích. Bao gồm lợi ích của nhà tài trợ và lợi ích của xã hội, lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài , lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần, lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội.

Về lợi ích của nhà tài trợ và lợi ích của xã hội được xem xét trong phân tích hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế quốc dân. Theo nguyên tắc “lợi ích”, hiệu quả tài chính khơng thể thay thế cho hiệu quả kinh tế quốc dân và ngược lại trong việc quyết định cho ra đời một dự án hành động của nhà tài trợ.

Về lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài : Khơng thể hy sinh lợi ích lâu dài để lấy lợi ích trước mắt. Kết hợp đúng đắn giữa lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài là phương án được coi là cĩ hiệu quả. Trong quan hệ giữa lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài , lợi ích lâu dài là cơ bản.

Về kết hợp lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội cũng như lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần: Việc phân tích hiệu quả kinh tế các dự án cần đặt nằm trong mối quan hệ với phân tích các lợi ích khác mà dự án mang lại. Bất kỳ một sự hy sinh lợi ích nào đều giảm hiệu quả chung của dự án đĩ. Trong đại bộ phận các trường hợp, lợi ích xã hội đĩng vai trị quyết định.

1.1.3 Nguyên tắc về tính chính xác, tính khoa học.

Để đánh giá hiệu quả các phương án cần phải dựa trên một hệ thống các chỉ tiêu cĩ thể lượng hĩa được và khơng lượng hố được, tức là phải kết hợp phân tích định lượng hiệu quả với phân tích định tính. Khơng thể thây thế phân tích định lượng bằng phân tích định tính khi phân tích định lượng chưa đủ đảm bảo tính chính xác, chưa cho phép phản ánh được mọi lợi ích cũng như mọi chi phí mà chủ thể quan tâm. Nguyên tắc này cũng địi hỏi những căn cứ tính tốn hiệu quả phải được xác định chính xác, tránh chủ quan tuỳ tiện.

1.1.4 Nguyên tắc về tính đơn giản và tính thực tế.

Theo nguyên tắc này, những phương pháp tính tốn hiệu quả và hiệu quả kinh tế phải dựa trên cơ sở các số liệu thơng tin thực tế, đơn giản và dễ hiểu. Khơng nên sử dụng những phương pháp quá phức tạp khi chưa cĩ đầy đủ thơng tin cần thiết hoặc những thơng tin khơng đảm bảo độ chính xác.

1.2 Cơng cụđánh giá các d án giáo dc.

Cơng cụ đánh giá thích hợp nhất theo cấp giáo dục và mục tiêu của các cấu phần dự án (bảng 10).

Bng 10: Cơng cụđánh giá thích hp nht theo cp giáo dc và mc tiêu ca các cu phn d án.

Cấp học và loại hình giáo dục

Mục tiêu dự án Cơng cụđánh giá Tiểu học, trung học Mở rộng diện theo học

Nâng cao kết quả kiểm tra của học sinh Giảm chi phí thường xuyên của giáo dục

CE hoặc WCE CE hoặc WCE CE Trung học (phổ thơng và dạy nghề), đào tạo dạy nghề

Tăng số tốt nghiệp (thí dụ,số giáo viên) Nâng cao kết quả kiểm tra của học viên Cải thiện triển vọng làm việc cho những người tốt nghiệp

CE hoặc WCE CE hoặc WCE CB

Đại học Cải thiện triển vọng làm việc cho những người tốt nghiệp

CB

CB- phân tích chi phí – li ích CE- phân tích chi phí – hiu qu

WCE – Phân tích chi phí –hiu qu gia quyn Ngun: Điu chnh t Psacharopoulos (1995)

Một phần của tài liệu TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG THU HÚT VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODAA TRONG NGÀNH GIAO DỤC Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI (Trang 53 - 55)