doanh nghiệp ngoài quốc doanh một phần đầu t trực tiếp xây dựng kết cấu hạ tầng, còn một phần dự phòng đem gửi ngân hàng hoặc tài chính tín dụng trung gian, ngân hàng và tài chính tín dụng trung gian lại cho các tổ chức vay để đầu t hạ tầng. Ngoài các nguồn trên còn huy động từ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và đóng góp của nhân dân thông qua ngày công lao động công ích.
- Nguồn vốn nớc ngoài.
Bao gồm nguồn hỗ trợ phát triển chính thức và nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam để xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội.
1.2.2. Sự cần thiết phải tăng cờng thu hút vốn đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kết cấu hạ tầng
-Thu hút vốn đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nhằm đảm bảo những điều kiện thuận lợi cho sự hoạt động có hiệu quả của quá trình tái sản xuất xã hội, thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội.
Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển có tác động trực tiếp đến việc đẩy nhanh quá trình tái sản xuất thông qua việc rút ngắn thời gian sản xuất, thời gian lu thông, thời gian tiêu thụ hàng hoá, giảm chi phí không cần thiết, khai thác có hiệu quả tiềm năng về lao động, tài nguyên của đất nớc. Mặt khác đặc trng của nền kinh tế thị trờng là sự hoà nhập cả nớc thành một thị trờng thống nhất không có sự chia cắt giữa các vùng. Để đẩy mạnh sự hoà nhập đó cần thiết phải huy động vốn đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nh: cải tạo, nâng cấp, xây dựng mới hệ thống giao thông, bến cảng, cầu phà, đảm bảo thông suốt và kịp thời đáp ứng yêu cầu sản xuất và tiêu dùng của xã hội.
- Huy động vốn đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tạo ra sự thay đổi căn bản trong cơ cấu kinh tế, tạo ra sự phát triển đồng đều giữa các vùng trong cả nớc.
nhiều ngành, nghề mới ra đời đặc biệt là sản xuất công nghiệp và dịch vụ, tạo ra sự dịch chuyển về cơ cấu nông nghiệp-công nghiệp-dịch vụ theo xu hớng công nghiệp, dịch vụ ngày càng phát triển mạnh. Trên cơ sở cơ cấu kinh tế đợc xác định cho mỗi thời kỳ, định hớng và các biện pháp thu hút đầu t cụ thể đối với mỗi ngành, làm cho tỷ trọng vốn đầu t giữa các ngành khác nhau sẽ mang lại kết quả tăng trởng khác nhau, ảnh hởng trực tiếp đến chuyển dịch cơ cấu ngành và ảnh hởng chung đến tăng trởng của toàn bộ kinh tế. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển làm cho lu thông hàng hoá nhanh chóng, thuận tiện từ sản xuất đến tiêu dùng giữa các vùng kinh tế, do đó nó xoá bỏ dần sự mất cân đối, tạo ra sự phát triển đồng đều giữa các vùng kinh tế trong cả nớc. Cùng với quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành, hoạt động thu hút vốn đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hợp lý còn có tác động đến cơ cấu thành phần kinh tế và tác động đến mối quan hệ giữa đầu t khu vực Nhà nớc và khu vực t nhân. Đầu t