I Các tuyến giao thông km 847,7 5.353,
2006 2007 2008 2009 2010 Tổng các nguồn vốn 753.520 157.540 163.830 152.062 139.240 140
3.3.4. Phối hợp ngân sách với tiềm lực trong dân để xâydựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội ở nông thôn
kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ở nông thôn
Thực hiện trên cơ sở đảm bảo chính sách chế độ, sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả. Đảm bảo đầy đủ vốn Nhà nớc hỗ trợ vốn mồi và thực“ ”
hiện công khai tài chính trong dân c.
Kết cấu hạ tầng là bộ mặt của quốc gia, là hàng hoá công cộng, do đó việc đầu t, sử dụng, quản lý và khai thác xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội là nghĩa vụ của mọi ngời. Quá trình sử dụng và khai thác các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội có liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều đơn vị. Thực hiện quan điểm xã hội hoá trong đầu t, quản lý và khai thác là quan điểm cần đợc quán triệt triệt để. Vì vậy tăng cờng phối hợp ngân sách với tiềm lực trong dân để xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ở nông thôn là rất cần thiết. Phơng thức “Nhà nớc và nhân dân cùng làm” trong xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng nông thôn cần phát huy. “Mặc dù theo yêu cầu của tiến trình đổi mới, sự chuyển đổi kinh tế - xã hội và mang tính chất không phù hợp của giải pháp huy động nguồn lực trong dân để phát triển hạ tầng, vì trong thực tế huy động cha cao. Vậy trong điều kiện phát triển hiện nay giải pháp này không thể đóng vai trò là giải pháp chủ yếu mang tính chủ đạo và quyết định. Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay cha thể xoá bỏ đợc hoàn toàn mà cần đợc vận dụng một cách khéo léo trong tổng thể các giải pháp” [26, tr 18] để tạo ra nguồn vốn bổ sung cho đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội trong nông thôn. Trong thực tế, Bắc Ninh đã vận dụng linh hoạt phối hợp ngân sách với tiềm lực trong dân để xây dựng kết cấu hạ tầng. Tỉnh Bắc Ninh đã thành công trong việc đề ra chính sách. Vốn ngân sách là vốn mồi, phần dân đóng góp dới nhiều hình thức: Vật liệu, tiền, nhân công…đây là hình thức huy động vốn rất cần.
điều kiện phát triển mới, giải pháp này vẫn đợc thực hiện và cần điều chỉnh cho phù hợp nh: Việc huy động trên căn bản quy định mang tính chất pháp lý. Huy động vốn trong dân cho đầu t kết cấu hạ tầng một mặt thuộc về xã hội, Nhà nớc, mặt khác là cộng đồng làng xóm, vì thế huy động xây dựng công trình hạ tầng phải đợc bàn bạc dân chủ trong tổ chức Đảng, hội đồng nhân dân, cơ quan và dân. Việc xây dựng các công trình phải tuân thủ theo quy chế đầu t xây dựng, có nh vậy, huy động vốn trong dân để đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội mới có hiệu quả.
Đẩy mạnh xã hội hóa việc xây dựng kết cấu hạ tầng là điều cần thiết, đặc biệt là trong lĩnh vực thể dục thể thao, văn hóa, y tế, giáo dục với mọi loại hình dân lập, t thục, Nhà nớc lo phần đất (bồi thờng) t nhân lo việc xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội và các công trình công cộng nh bệnh viện, công viên, cơ sở tập luyện thể dục thể thao…
Phát huy kết quả 9 năm qua, Bắc Ninh đã thực hiện thành công việc huy động vốn từ dân để xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, tổng mức huy động từ dân là 5.903 tỷ đồng, chiếm 40% tổng vốn huy động toàn tỉnh để đầu t xây dựng hạ tầng. Trong những năm tới kịp thời bổ sung các chính sách huy động vốn đầu t hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn nh: xây dựng giao thông nông thôn, kiên cố hoá trờng lớp học, kiên cố hoá kênh mơng cần tập…
trung vốn để thanh toán dứt điểm phần vốn ngân sách tỉnh hỗ trợ các công trình đã đợc quyết toán, bố trí cơ cấu vốn hợp lý để đầu t cho các công trình tránh tình trạng bố trí vốn dàn trải, không đảm bảo công bằng giữa các địa phơng, đặc biệt là các địa phơng khó khăn, có biện pháp tháo gỡ những khó khăn của một số địa phơng không huy động đủ vốn đối ứng của dân trong khi đã đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn.
Trong thực tiễn mấy năm qua với phơng thức huy động “Nhà nớc và nhân dân cùng làm” xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông
thôn ngoài khoản đóng góp theo nghĩa vụ với Nhà nớc, trong thời gian tới cần làm rõ vấn đề huy động nguồn lực chung đối với dân ở khu vực nông thôn, khắc phục tình trạng huy động đóng góp lạc hậu nh khoản đóng góp “nghĩa vụ công dân”, đóng góp bằng lao động sống trực tiếp, những khoản đóng góp chồng chéo, ít tác dụng và thậm chí ngời dân không thấy đợc có sự hởng thụ hay lợi ích gì trong đó. Từ yêu cầu của tiến trình đổi mới trong sự chuyển đổi kinh tế xã hội để thực hiện đợc giải pháp huy động nguồn lực trong dân xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tuy trong điều kiện hiện nay giải pháp này không thể đóng vai trò là giải pháp chủ yếu, mang tính chủ đạo và quyết định. Tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay giải pháp này cha thể loại bỏ đợc hoàn toàn mà cần đ- ợc vận dụng một cách khéo léo trong tổng thể các giải pháp huy động vốn đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn. Vì nguồn vốn đầu t trong những năm sắp tới từ phía nhà nớc là hạn chế, trong hoàn cảnh này cần huy động ở một chừng mực nhất định nguồn lực trong dân để phát triển kết cấu hạ tầng là cần thiết. Hơn nữa nguồn nhân lực trong nông thôn khá dồi dào, nhất là lao động nhàn dỗi còn d thừa nên có thể huy động tại chỗ về nguồn nhân lực để xây dựng giao thông nông thôn, giao thông nội đồng, nạo vét kênh mơng. Tăng cờng cải tiến phơng thức quản lý trong huy động vốn và đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng đồng thời với việc giải quyết những bức xúc trong huy động vốn và đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng thời gian qua nhằm kế thừa những yếu tố tích cực của giải pháp truyền thống trong giai đoạn phát triển hiện nay, đồng thời xác lập phơng thức mới với những giải pháp hữu hiệu thích ứng với yêu cầu của tiến trình phát triển mới.
(Tham khảo sơ đồ số 3 - phần phụ lục)
3.3.5. Hoàn thiện chính sách thu hút mọi nguồn lực tập trung cho đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội