Trong lĩnh vực Marketing, việc nghiên cứu thị tr−ờng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Nghiên cứu thị tr−ờng là một hoạt động thu thập, đánh giá và xử lý thông tin về thị tr−ờng nhằm giúp cho việc xây dựng và lựa chọn ph−ơng án cũng nh− điều chỉnh các ph−ơng án trong quá trình thực hiện các hoạt động Marketing về sản xuất kinh doanh đ−ợc chính xác.
Do thị tr−ờng là một nhân tố quan trọng, quyết định đến hiệu quả của các hoạt động Marketing nên việc nghiên cứu thị tr−ờng luôn đ−ợc các doanh nghiệp coi là công việc cần thiết đầu tiên.
Nghiên cứu thị tr−ờng xây dựng là căn cứ để các doanh nghiệp xây dựng có đ−ợc nhận thức đúng đắn về môi tr−ờng kinh doanh của doanh nghiệp, nó đ−ợc thể hiện trên các mặt chủ yếu sau:
- Thị tr−ờng nào là thị tr−ờng có triển vọng nhất đối với sản phẩm của doanh nghiệp về các mặt: số l−ợng, chất l−ợng, giá cả...
- Những đối thủ cạnh tranh, điểm mạnh và điểm yếu của họ. - Nhận thức về nhu cầu tiêu dùng sử dụng sản phẩm.
- Chọn ph−ơng pháp thanh toán cho phù hợp.
Đồng thời việc nghiên cứu thị tr−ờng cho phép các cơ quan kinh tế Nhà n−ớc nắm bắt đ−ợc tình hình sản xuất, trao đổi tiêu dùng các sản phẩm của ngành xây dựng đối với các ngành khác của nên kinh tế quốc dân. Từ đó sẽ phục vụ cho việc hoạch định chiến l−ợc, phát triển kinh tế, xác định và điều chỉnh cơ cấu cho phù hợp với việc phát triển của xã hộị
4.1. Nội dung của việc nghiên cứu thị tr−ờng xây dựng:
Các doanh nghiệp xây dựng hoạt động trên thị tr−ờng nhằm mục tiêu là kí hợp đồng xây dựng với chủ đầu t− rồi thực hiện hoạt động sản xuất. Vì vậy, các
hoạt động nghiên cứu, thăm dò, nhận diện thị tr−ờng là một trong những hoạt động đầu tiên giúp cho các doanh nghiệp xây dựng có những chiến l−ợc quan trọng tr−ớc khi tham gia chiếm lĩnh thị tr−ờng.
Do ngành xây dựng có những đặc thù riêng nên việc nghiên cứu thị tr−ờng xây dựng có thể gắn với những lĩnh vực nh−: khảo sát thiết kế, sản xuất vật liệu xây dựng, thi công xây lắp... Mỗi lĩnh vực nh− vậy thì có những kĩ thuật, ph−ơng pháp thực hiện riêng. Nh−ng nhìn chung thì việc nghiên cứu thị tr−ờng xây dựng bao gồm những nội dung sau:
4.1.1. Nghiên cứu nhu cầu của ng−ời tiêu dùng về sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp quan tâm:
- Số l−ợng sản phẩm: là l−ợng sản phẩm, cấu kiện công trình và hạng mục công trình mà doanh nghiệp xây dựng có thể đáp ứngvới nhu cầu của chủ đầu t−. Nó đ−ợc xác định theo đơn vị của các sản phẩm: m, m2, m3...
- Công dụng, tính năng, thị hiếu của chủ đầu t− về: hình dáng, kết cấu, chất l−ợng sản phẩm, tập quán, truyền thống sử dụng sản phẩm, tính tối −u của sản phẩm về thời gian, không gian, điều kiện sử dụng...
- Nghiên cứu nguồn cung cấp sản phẩm: nghiên cứu các doanh nghiệp đang và sẽ cung cấp các sản phẩm cho chủ đầu t−.
+ Các doanh nghiệp xây dựng đó là tổ chức kinh tế nàỏ ở đâủ
+ Năng lực sản xuất của họ ra saỏ (số l−ợng các công trình và hạng mục công trình đã thi công, thi công bằng máy móc dây chuyền công nghệ gì? nguồn tài chính, nguồn lao động và các mối quan hệ với môi tr−ờng xây dựng trong những năm gần đây).
- Chu kì của sản phẩm: khả năng tiêu thụ sản phẩm của khách hàng từ đó giúp cho doanh nghiệp biết:
+ Khi nào cần cải tiến sản phẩm.
+ Khi nào cần phát triển sản phẩm mới, từ đó mở rộng thị tr−ờng xây dựng.
+ Khi nào cần loại bỏ sản phẩm đó ra khỏi thị tr−ờng. 4.1.2. Nghiên cứu thiết lập các địa điểm phục vụ khách hàng:
Trong mối quan hệ trao đỏi, giao tiếp để kí kết hợp đồng xây dựng mua sắm t− liệu sản xuất... phải luôn luôn tạo điều kiện thuận lợi cho chủ đầu t−. Điều này lí giải cho việc các doanh nghiệp xây dựng giao thông luôn đặt các trụ sở của
mình tại mọi miền của đất n−ớc, ngoài ra còn có các Ban điều hành trực tiếp chỉ đạọ.. Do đó việc nghiên cứu thị tr−ờng theo khía cạnh địa điểm bao gồm:
- Địa điểm sản xuất. - Địa điểm mua bán.
- Văn phòng, trụ sở giao dịch.
Việc nghiên cứu thiết lập các địa điểm phục vụ khách hàng tập trung vào việc tìm ra nơi thuận lợi nhất trong khả năng có thể của doanh nghiệp mình cũng nh− việc xem xét đánh giá về mặt hiệu quả, tạo khả năng hoà nhập vào thị tr−ờng tiêu thụ.
4.1.3. Nghiên cứu các kĩ thuật, biện pháp chiêu thị:
Đó là toàn bộ công việc nhằm vào mục đích tiêu thụ sản phẩm(đối với doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng) và kí kết đ−ợc hợp đồng xây lắp(với doanh nghiệp thi công xây lắp). Nội dung của việc nghiên cứu này gồm:
- Khả năng chấp nhận chất l−ợng, giá cả sản phẩm của ng−ời muạ - Mối quan hệ giữa giá cả và chất l−ợng sản phẩm.
- Nghiên cứu tâm lý của khách hàng đối với giá cả.
- Nghiên cứu sản phẩm mới, phát minh khoa học, cộng nghệ thi công tiên tiến...
4.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu thị tr−ờng xây dựng:
Nghiên cứu thị tr−ờng xây dựng thực chất là việc tiếp cận và tìm hiểu các qui luật, biểu hiện tính qui luật của quá trình trao đổi, mua bán hàng hoá, dịch vụ từ ng−ời mua và ng−ời bán. Cho nên quá trình nghiên cứu thị tr−ờng cũng bao gồm các giai đoạn nhất định sau:
- Xác định nhu cầu về thông tin. - Thu thập và xử lý thông tin. - Ra quyết định.
Do đó ứng với từng giai đoạn thì ta sẽ sử dụng các ph−ơng pháp khác nhaụ Quan trọng nhất là lựa chọn ph−ơng pháp để thu thập và xử lý thông tin.
4.2.1. Các ph−ơng pháp thu thập thông tin:
- Ph−ơng pháp nghiên cứu tài liệu hay nghiên cứu tại văn phòng: đây là ph−ơng pháp phổ thông nhất về thị tr−ờng, nó bao gồm việc thu thập thông tin từ các nguồn tài liệu có thể thu thập đ−ợc. Do ph−ơng pháp này cho nguồn thông tin có đọ chính xác thấp nên ng−ời ta chỉ dùng khi nghiên cứu khái quát thị
tr−ờng, tìm ra thị tr−ờng có triển vọng... Vấn đề của ph−ơng pháp này là tìm ra và lựa chọn thông tin đó. Điều này đã đ−ợc giải quyết phần nào trong thời đại vi tính hoá nh− hiện nay, các thông tin thu về gồm thông tin bên trong và bên ngoài doanh nghiệp.
+ Nguồn thông tin bên trong đ−ợc cung cấp thông qua các báo cáo của bản thân doanh nghiệp. Ngoài ra còn có những thông tin do cán bộ công nhân viên thu thập đ−ợc qua những chuyến đi công tác.
+ Nguồn thông tin bên ngoài đ−ợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau nh− sách, báo, Internet... qua các bạn hàng, những nhà chuyên cung cấp thông tin...
- Ph−ơng pháp nghiên cứu hiện tr−ờng: ph−ơng pháp này bao gồm các công việc: thu thập thông tin chủ yếu thông qua tiếp xúc với mọi ng−ời trên thị tr−ờng và đ−ợc tiến hành ngay trên thị tr−ờng. Sau khi nghiên cứu tài liệu thì sơ bộ đánh giá, phân tích những kết quả vừa tìm đ−ợc thì tiến hành nghiên cứu hiện tr−ờng. Đối với ph−ơng pháp này thì phỏng vấn trực tiếp là cách thức đem lại thông tin đã có dự kiến mua sản phẩm và dịch vụ đó.
Các đối t−ợng cần phỏng vấn trong xây dựng là những ng−ời mua và những đối thủ cạnh tranh.
Qua việc phỏng vấn này thì ta biết đ−ợc những yêu cầu của ng−ời mua về sản phẩm (số l−ợng, chất l−ợng...) các ph−ơng pháp thi công, giá thành mà ng−ời mua chấp nhận... Đồng thời cũng biết đ−ợc các điểm mạnh, điểm yếu, nguồn tài nguyên của các đối thủ cạnh tranh.
Tuy sai xót của ph−ơng pháp này còn nhiều (nh− sai xót thống kê, tính chủ quan của nhân viên điều trạ..) nh−ng trong ngành xây dựng thì ph−ơng pháp này có nhiều −u việt hơn.
4.2.2. Các ph−ơng pháp xử lý thông tin:
Sau khi tiến hành thu thập thông tin hoặc trong khi tiến hành thu thập thông tin thì các doanh nghiệp đã phải tiến hành ngay các công việc xử lý thông tin để đảm bảo tính thời sự cho các thông tin.
Mục đích của việc xử lý thông tin là tìm lời giải cho những câu hỏi về thị tr−ờng: dung l−ợng, tình hình cạnh tranh, giá cả...
Khi xử lý thông tin thì doanh nghiệp th−ờng sử dụng một số ph−ơng pháp nh−:
- Ph−ơng pháp phân tổ: các số liệu thu thập đ−ợc chia thành các tổ, các nhóm khác nhau, kết quả phân tổ phản ánh những đặc tr−ng của các biện pháp t−ơng đối lớn. Cụ thể trong xây dựng thì ph−ơng pháp này đ−ợc ứng dụng trong một số tr−ờng hợp nh−:
+ Phân loại sản phẩm xây dựng. + Phân loại chủ đầu t−, ng−ời muạ + Phân loại thị tr−ờng.
+ Phân loại các đối thủ cạnh tranh.
- Ph−ơng pháp so sánh: xem xét sự khác biệt cả một hiện t−ợng xảy ra ở những điều kiện khác nhau về không gian, thời gian...
- Ph−ơng pháp bàn cờ: sử dụng các công cụ toán học hay các mô hình toán học để mô tả tình hình kinh tế l−ợng, bài toán vận tảị..
Những định h−ớng của các chiến l−ợc, các chính sách đều phải dựa trên những thông tin nghiên cứu thị tr−ờng. Các kết quả từ việc nghiên cứu có thể dùng 1 hoặc nhiều lần tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng nên doanh nghiệp cần phải quan tâm đến việc l−u trữ thông tin. Có những thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời sẽ là một trong những vũ khí của doanh nghiệp.