Những giải pháp chung

Một phần của tài liệu 205 Điều tra đánh giá hiệu quả đầu tư của chương trình 135 và đề xuất các chính sách, giải pháp hỗ trợ đầu tư phát triển của các xã đặc biệt khó khăn giai đoạn 2006 - 2010 (Trang 96 - 100)

III- Đề xuất giải pháp thực hiện Ch−ơng trình 135 giai đoạn 2006-

1. Những giải pháp chung

1.1. Hình thành bộ máy tổ chức thực hiên chơng trình:

Sớm hoàn thiện bộ máy chỉ đạo thực hiện từ Trung −ơng đến địa ph−ơng theo nguyên tắc tập trung, tinh giảm những đầu mối trung gian. Bố trí đội ngũ cán bộ phải đủ năng lực, trình độ thực hiện nhiệm vụ ch−ơng trình, gắn liền với trách nhiệm đ−ợc giao, quy định chức năng nhiệm vụ của các cơ quan, cá nhân trong hệ thống quản lý, chỉ đạo, tổ chức thực hiện Ch−ơng trình thống nhất và thông suốt từ TW đến các cấp địa ph−ơng. Cơ quan th−ơng trực Ban Chỉ đạo Trung −ơng là Uỷ ban Dân tộc, Cơ quan th−ờng trực ban chỉ đạo các địa ph−ơng cung nên thông nhất là Cơ quan làm công tác Dân tộc của địa ph−ơng.

1.2. Ban hành qui chế hoạt động của Ban chỉ đạo:

Các cấp từ Trung −ơng đến địa ph−ơng sau khi thành lập Bộ máy tổ chức chỉ dạo, quản lý, điều hành cần ban hành ngay qui chế hoạt động của Ban Chỉ đạo (giai đoan I, BCĐ TW thành lập gần 1 năm mới có qui chế hoạt động). Phân công trách nhiệm rõ rãng và cụ thể cho từng cá nhân, cơ quan, đơn vị. Đặc biệt coi trong cơ chế phối hợp thực hiện nhiệm vụ của các Bộ, ngành Trung −ơng và cơ quan liên quan ở t−ng địa ph−ơng. Trong qua trình tổ

chức thực hiện, hàng quí có báo cáo đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ theo qui chế đã ban hành.

1.3 Ban hành các văn bản hớng dẫn:

- Nhanh chóng ban hành các văn bản h−ớng dẫn cơ chế quản lý và đầu t− cho từng nhiệm vụ của Ch−ơng trình, nhất là các văn bản h−ớng dẫn cơ chế quản lý và đầu t− xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng nhằm phù hợp vớí Luật Xây dựng mới ban hành. H−ớng dẫn thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ phát triển sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao trình độ sản xuất của đồng bào dân tộc là vấn đề liên quan đến nhiều Bộ, ngành và có nhiều nội dung phức tạp, liên quan đến luật đát đai sửa đổi và một số chính sách phát triển khác trên cả n−ớc, từng vùng, từng địa ph−ơng, (trong giai đoan I các Bộ, ngành TW rất chậm ban hành văn bản h−ơng dan cho nhiệm vụ phát triển sản xuất và qui hoạch dân c−). Năm 2003, dự án đào tạo bồi d−ỡng cán bộ xã, bản, làng, phum, soóc mới có tài liệu đ−ợc biên soạn chính thức để sử dụng.

- Đồng thời các văn bản h−ớng dẫn cần chú ý đến một số vấn đề đặc thù: Ch−ơng trình đ−ợc thực hiện trên địa bàn vùng sâu, vùng xa, trình độ đội ngũ cán bộ còn thấp, cần rà soát, bổ sung, hoàn chỉnh đơn giản hoá thủ tục hành chính về quản lý đầu t−, nhất là công tác chuẩn bị đầu t−, cần qui định rõ thời gian cho từng khâu của công tác này, (những năm qua không đ−ợc quy định rõ trong văn bản quy phạm pháp luật nên thực hiện không thống nhất giữa các địa ph−ơng, một số nơi thực hiện rất chậm, nhất là khâu thẩm định và phê duyệt dự án).

- Thống nhất cơ chế phân cấp quản lý Nhà n−ớc đảm bảo nguyên tắc phân cấp mạnh cho cơ sở nh−ng phải phù hợp với khả năng, trình độ cán bộ, cùng với phân cấp phải đảm bảo trách nhiệm rõ ràng, xác định rõ quyền và nghĩa vụ của cơ quan quản lý Ch−ơng trình ở từng cấp.

- Hiện có nhiều Ch−ơng trình, dự án cùng đầu t− trên địa bàn Ch−ơng trình 135 có đối t−ợng và mục tiêu t−ơng đối giống nhau, nh−ng lại có nhiều văn bản h−ớng dẫn thực hiện khác nhau trên một địa bàn. Tình trạng trên làm

cho công tác quản lý và tổ chức triển khai thực hiện ở các cấp (TW và địa ph−ơng, nhất là cấp huyện, xã) gặp khó khăn, khó đánh giá, khó kiểm soát. Do vậy cần rà soát, nghiên cứu, bổ sung hoàn chỉnh, thống nhất cơ chế quản lý các ch−ơng trình, dự án trên một địa bàn.

- Cơ chế quản lý và đầu t− của Ch−ơng trình cần qui định việc khuyến khích, mở rộng sự tham gia của cộng đồng ở các tất cả các giai đoạn nhằm tăng c−ờng sự tham gia xây dựng kế hoạch, giám sát của cộng đồng trong việc thực hiện đâu t− trong các nhiệm vụ của ch−ơng trình. Đặc biệt là việc tổ chức thực hiện trên địa bàn thôn, bản.

1.4. Huy động nguồn lực trong cộng đồng thực hiện chơng trình:

Những năm tới cần tiếp tục huy động nguồn lực tập trung cao cho thực hiện các chính sách đối với vùng đồng bào các dân tộc và miền núi, đặc biệt −u tiên cho nhiệm vụ phát triển kinh tê-xã hội và xoá đối giảm nghèo cho các xã ĐBKK vùng biên giới và vùng sâu, vùng xa. Chú trọng lãnh đạo phát huy nội lực trong tỉnh, huyện, xã t−ơng trợ giúp nhau xoá đói giảm nghèo. Chủ động phân công các ngành, các cơ quan, đơn vị trên địa bàn hỗ trợ giúp đỡ các xã ĐBKK. Phát huy hơn nữa vai trò của MTTQ Việt Nam và các tổ chức chính trị xã hội tham gia vào Ch−ơng trình phát triển kinh tế - xã hội và XĐGN bằng những hành động cụ thể, thiết thực giúp đỡ các hộ nghèo, vùng nghèo và nhất là quá trình giám sát thực hiện Ch−ơng trình 135 ở địa ph−ơng. Tiếp tục huy động mọi nguồn lực trong cộng đồng giúp đỡ hỗ trợ các xã ĐBKK. UBND các tỉnh phải chỉ đạo tổ chức thực hiện lồng ghép nguồn vốn các Ch−ơng trình, dự án khác với Ch−ơng trình 135 nh−: Ch−ơng trình kiên cố hoá tr−ờng học, lớp học mầm non và phổ thông, Ch−ơng trình phát triển giao thông nông thôn, Ch−ơng trình điện nông thôn, Ch−ơng trình n−ớc sạch và vệ sinh môi tr−ờng, Ch−ơng trình xoá nhà tạm cho đồng bào nghèo; các nguồn vốn ODA, NGO… và vận dụng các chính sách quy định cho từng vùng về phát triển KT-XH vùng Tây Nguyên, vùng đồng bằng sông Cửu Long và 6 tỉnh ĐBKK miền núi phía Bắc giai đoan 2006-2010.

Những năn tới, Ngân hàng Nhà n−ớc và Ngân hàng Chính sách xã hội cần phối hợp chặt chẽ hơn nữa với các địa ph−ơng, bổ sung cơ chế quản lý tín dụng nhằm tăng c−ờng cho vay các hộ nghèo, để đồng vốn tín dụng đến với hộ nghèo, đến với ng−ời thực sự cần vốn và có hiệu quả, thúc đẩy sản xuất phát triển. hiện nay có nhiều địa ph−ơng ch−a có giải pháp hữu hiệu để giải ngân vốn tín dụng cho ng−ời nghèo.

Đẩy nhanh tiến độ xây dựng các khu kinh tế quốc phòng đã đ−ợc qui hoạch để nhanh chóng tiếp nhận đồng bào đến sản xuất và sinh sống. Đồng thời phải tăng c−ờng kế hoạch giúp đồng bào ổn định đời sống và phát triển kinh tế xã hội các vùng biên giới và vùng trọng điểm.

1.5. Phát triển kinh tế- x hội các x ĐBKK vùng dân tộc và miền núi phải gắn với bảo vệ môi trờng và bảo tồn văn hoá. phải gắn với bảo vệ môi trờng và bảo tồn văn hoá.

Các giải pháp chính sách nhằm xoá đói giảm nghèo bền vững trên địa

bàn vùng dân tộc và miền núi nhất là vùng sâu, vùng xa phải có nhận thức phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi tr−ờng, phát triển kinh tế gắn với việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc. Đồng thời với việc bộ sung hoàn chỉnh các văn bản qui phạm pháp luật, các qui định, h−ớng dẫn về bảo vệ môi tr−ờng, cần phải đẩy mạnh tuyên truyền vận động và mở các lớp tập huấn về quản lý và bảo vệ môi tr−ờng cho nhân dân, xã hội hoá công tác bảo vệ môi tr−ờng. Thực hiện đồng bộ cả bảo vệ môi tr−ờng tự nhiên, sinh thái cũng nh− môi tr−ờng sản xuất kinh doanh, môi tr−ờng sống và môi tr−ờng văn hoá. Nếu phát triển kinh tế không chăm lo đến vấn đề môi tr−ờng thì hậu quả sẽ rất to lớn, nh−: ô nhiễm môi tr−ờng, cháy rừng, lũ quết, lũ ống, sạc lở, lụt lội... thảm thực vật bị huỷ hại và phá vỡ cân bằng sinh thái, ảnh h−ởng to lớn đến môi tr−ờng sống và tác hại đến đời sống và sản xuất. Đồng bào sẽ lại lâm vào tình trạng nghèo đói.

1.6. Tăng cờng kiểm tra, giám sátvà thực hiện chế độ báo cáo:

- Phát triển KT – XH và XĐGN các xã ĐBKK là một nhiệm vụ trọng tâm trong giai đoạn hiện nay của các cấp Uỷ và Chính quyền từ TW đến địa ph−ơng. Tuy nhiên, cần tăng c−ờng hơn nữa quản lý nhà n−ớc về công tác

thanh kiểm tra và đ−ợc thể hiện cụ thể trong các văn bản h−ớng dẫn, cần đ−a ra những chế tài cụ thể cho việc thực hiện nhiệm vụ của ch−ơng trình giai

Một phần của tài liệu 205 Điều tra đánh giá hiệu quả đầu tư của chương trình 135 và đề xuất các chính sách, giải pháp hỗ trợ đầu tư phát triển của các xã đặc biệt khó khăn giai đoạn 2006 - 2010 (Trang 96 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)