0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

Một số Chính sách x∙ hội khác

Một phần của tài liệu 205 ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA CHƯƠNG TRÌNH 135 VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CHÍNH SÁCH, GIẢI PHÁP HỖ TRỢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 (Trang 115 -121 )

III- Đề xuất giải pháp thực hiện Ch−ơng trình 135 giai đoạn 2006-

2. Những giải pháp đối với từng nhiệm vụ cụ thể của Ch−ơng trình giai đoạn 2006-2010.

3.7. Một số Chính sách x∙ hội khác

Cùng với việc tổ chức thực hiện tốt các chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nhà ở, n−ớc sinh hoạt cần sớm sửa đổi một số chính sách khác nh−:

- Sửa đổi chính sách hỗ trợ hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn, xác định đối t−ợng, nội dung hỗ trợ. Tr−ớc hết phải xây dựng lại tiêu chí dân tộc thiểu số ĐBKK và xác định rõ những nội dung cần đ−ợc Nhà n−ớc hỗ trợ. Xây dựng đề án hỗ trợ một số dân tộc thực sự ĐBKK ở một số địa ph−ơng cụ thể.

Không hỗ trợ trung bình, dàn trải chung đối với các dân tộc thiểu số nh− một chính sách an sinh xã hội.

- Chính sách Y tế: cần xem xét và nâng mức phụ cấp cho cán bộ y tế cơ sở, đặc bịêt cần tăng c−ờng thêm biến chế cho các phòng khám đa khoa khu vực ở các TTCX để phục vụ nhân dân. Bổ sung hoàn chỉnh chính sách hỗ trợ thuốc thông th−ờng thiết yếu đối với nhân dân các dân tộc ở các xã ĐBKK, mức hỗ trợ 20.000đ/năm. Chính sách thuốc cho y tế thôn bản, trạm y tế xã. Nghiên cứu bổ sung hình thức quản lý sử dụng quĩ hỗ trợ khám chữa bệnh đối với đồng bào dân tộc thiểu số cho phù hợp.

- Tăng c−ờng chính sách đầu t− các dự án thực hiện ch−ơng trình phủ sóng phát thanh, truyền hình đến tất cả vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo. Hoàn thiện chính sách phát triển các cụm truyền thanh thôn bản ở cơ sở.

- Xây dựng chính sách hỗ trợ xây dựng nhà văn hoá, điểm sinh hoạt cộng đồng tại các thôn, bản theo ph−ơng thức Nhà n−ớc hỗ trợ một phần nhỏ có ý nghĩa khuyến khích, phần còn lại chủ yếu huy động sự đóng góp của cộng đồng dân c−. Xây dựng các chính sách và thiết chế văn hóa duy trì và bảo tồn văn hóa truyền thống các dân tộc.

- Sửa đổi, bổ sung chính sách cấp không thu tiền các loại báo, tạp chí theo định h−ớng không tăng thêm số l−ợng đầu báo, tạp chí, củng cố chất l−ợng, nội dung của các báo, tạp chí nhất là các chuyên đề DTTS. Xây dựng và ban hành văn bản h−ớng dẫn các địa ph−ơng quản lý, sử dụng phát huy hiệu quả của các loại ấn phẩm.

Kết luận

Từ kết quả điều tra, khảo sát và những nhận định đánh giá, dự án đ−a ra một số kết luận nh− sau:

1. Ch−ơng trình 135 đ−ợc triển khai đầu t− đã đem lại hiệu quả và đạt đ−ợc các mục tiêu đã đề ra. Đây là một ch−ơng trình phù hợp lòng dân và đ−ợc d− luận đánh giá cao, hầu hết các địa ph−ơng đề nghị Ch−ơng trình tiếp tục đ−ợc triển khai thực hiện trong giai đoạn 2006-2010 và cần đ−ợc đầu t− đến tận các thôn, bản, làng, phum, súc

2. Hầu hết các dự án thành phần đã đ−ợc triển khai thực hiện đem lại hiệu quả tốt trên các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội. Nhiều dự án đ−ợc đánh giá rất tốt nh−: dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, dự án xây dựng trung tâm cụm xã. Tuy nhiên ở các dự án nh− dự án ổn định phát triển sản xuất gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm, dự án quy hoạch bố trí lại dân c− ở nơi cần thiết vẫn còn một số tồn tại nhất định nh−: quy hoạch bố trí dân c− ở một số nơi ch−a hoàn thành, hỗ trợ phát triển sản xuất ch−a làm chuyển biến rõ nét để hình thành các vùng sản xuất hàng hoá tập trung.

3. Phần lớn các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng đảm bảo chất l−ợng và đã đ−ợc bàn giao đ−a vào sử dụng, phát huy đ−ợc hiệu quả, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa. Tuy nhiên công tác quản lý bảo vệ, khai thác sử dụng công trình hạ tầng cơ sở còn nhiều bất cập, ch−a đ−ợc d− luận đánh giá cao.

4. Các chính sách hỗ trợ thuộc ch−ơng trình 135 đ−ợc ng−ời dân ủng hộ, đánh giá cao và cho rằng t−ơng đối phù hợp với tình hình thực tế.

5. Các nội dung đào tạo, tập huấn đã nâng cao đ−ợc trình độ cho cán bộ cơ sở. Trong giai o n 2006-2010 cần quan tõm đặc biệt về nâng cao năng lực quản lý nhà n−ớc, quản lý xã hội và quản lý dự án.

6. Về công tác chỉ đạo tổ chức thực hiện Ch−ơng trình giai đoạn 1999- 2005 cú hiệu quả cao được cỏc cấp cỏc nngành thực hiện cú hiờu quả. Giai

đoạn 2006-2010 cần có những cơ chế, chính sách và sự điều chỉnh kịp thời phù hợp yêu cầu thực tế.

Phát triển kinh tế-xã hội các vùng dân tộc và miền núi là phát huy mọi nguồn lực sẵn có ở vùng đồng bào dân tộc và miền núi, kết hợp với sự giúp đỡ có hiệu quả của cả n−ớc để đẩy mạnh phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo h−óng sản xuất hàng hoá gắn với bảo vệ, giữ gìn và cải thiện môi tr−ờng sinh thái; thực hiện giao đất, giao rừng ổn định lâu dài theo qui định của pháp luật cho các hộ gia đình; kết hợp nông, lâm nghiệp để định canh, định c−, ổn định dân c−, ổn định sản xuất ở nông thôn miền núi; xây dựng cơ sở hạ tầng; cơ bản xoá đ−ợc đói, giảm đ−ợc nghèo cho đồng bào; giải quyết những vấn đề bức xúc về giáo dục, y tế nhằm nâng cao trình độ dân trí, đời sống văn hoá tinh thần của đồng bào; phổ cập giáo dục trung học cơ sở cho thanh, thiếu niên; chăm sóc tốt sức khoẻ cho đồng bào; bảo đảm trật tự an toàn xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng; hình thành một số trung tâm công nghiệp lớn, một số điểm công nghiệp với công nghệ tiên tiến để sản xuất hàng xuất khẩu, phát triển mạnh các vùng cây công nghiệp xuất khẩu, cây ăn quả theo h−ớng thâm canh, chăn nuôi đại gia súc gắn với chế biến, từng b−ớc phát triển lực l−ợng sản xuất gắn với việc xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa, nhanh chóng thu hẹp khoảng cách chênh lệch giữa các vùng dân tộc và miền núi với

c ỏc v ựng kh ỏc trong c ả n ư ớc.

Những vấn đề nêu trên vừa là xu h−ớng phát triển cơ bản về kinh tế-xã hội vừa là những vấn đề cần tập trung giải quyết trong những năm tới của các vùng dân tộc và miền núi. Những giải pháp phát triển trên một mặt tạo lập sự hội nhập của kinh tế-xã hội các vùng dân tộc và miền núi với các vùng khác trên phạm vi cả n−ớc và trong khu vực; mặt khác tạo điều kiện khai thác các tiềm năng lợi thế của vùng nâng cao hiệu quả sản xuất và mức sống của dân c− trong vùng. Tuy nhiên, để đạt đ−ợc những mục tiêu trên, cần phát huy tốt nội lực của vùng và có sự hỗ trợ mạnh mẽ và có hiệu quả hơn nữa của các cấp, các ngành trong những năm tới.

Phát triển kinh tế- xã hội vùng ĐBKK là chủ tr−ơng và quyết tâm lớn của Đảng, đề nghị các cấp, các ngành từ Trung −ơng đến địa ph−ơng coi đây là nhiệm vụ trọng tâm của mình; tăng c−ờng công tác quản lý, chỉ đạo và tổ chức thực hiện ch−ơng trình 135 gắn với thực hiện các chính sách, ch−ơng trình, dự án trên địa bàn trong những năm tới. Đổi mới tác phong làm việc, h−ớng về cơ sở, bám địa bàn trọng điểm sát dân, tăng c−ờng cán bộ tốt có năng lực xuống xã ĐBKK, vừa để đào tạo nguồn, vừa giúp dân, chăm lo đem lại quyền lợi cho dân; động viên đồng bào các dân tộc phát huy truyền thồng cách mạng, tích cực sản xuất, xoá đói giảm nghèo, tăng c−ờng đoàn kết xây dựng cuộc sống mới phấn đấu hoàn thành mục tiêu Ch−ơng trình 135 giai

đoạn 2006-2010.

Mặc dù hầu hết các mục tiêu của Ch−ơng trình đề ra trong giai đoạn 1999-2005 đã đạt đ−ợc, song ở một số mặt vẫn còn hạn chế hoặc ch−a đạt đ−ợc kết quả nh− mong muốn. Đặc biệt trong công tác phát triển sản xuất, xoá đói giảm nghèo vùng dân tộc và miền núi còn chậm. Hy vọng những phát hiện của dự án có thể giúp các nhà quản lý, hoạch định chính sách có những ph−ơng h−ớng chỉ đạo, xây dựng cơ chế chính sách phù hợp nhằm đẩy nhanh phát triển kinh tế – xã hội các xã đặc biệt khó khăn trong giai đoạn tới, tạo điều kiện cho khu vực miền núi và đồng bào dân tộc thiểu số nhanh chóng hoà nhập với sự phát triển chung của đất n−ớc và thực hiện thắng lợi Nghị quyết Hội nghị Trung −ơng lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung −ơng Đảng khoá IX về công tác dân tộc./.

PHỤ LỤC: DANH MỤC tài liệu tham khảo I/ Văn bản của Chớnh phủ

- Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện nghị quyết số 22-NQ/TW của Bộ Chính trị và Quyết định 72-HĐBT của Hội đồng Bộ tr−ởng nay là Chính phủ.

- Số liệu tổng hợp của Viện Dân tộc. - Số liệu trong các Niên giám thống kê.

- Kết quả sơ bộ tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thuỷ sản năm 2001. Ban chỉ đạo tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thuỷ sản Trung −ơng. Hà Nội 4/2002.

- Thực trạng nông nghiệp, nông thôn trong quá trình CNH, HĐH (sách tham khảo - PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc). Nhà xuất Bản Thống kê. Hà Nội 2003.

- Quyết định số 35/TTg ngày 13/01/1997 phờ duyệt chương trỡnh xõy dựng trung tõm cụm xó miền nỳi vựng cao.

- Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 phờ duyệt chương trỡnh phỏt triển KT-XH cỏc xó đặc biệt khú khăn miền nỳi và vựng sõu, vựng xa.

- Quyết định số 197/1998/QĐ-TTg ngày 30 thỏng 9 năm 1999 Về quản lý Chương trỡnh xõy dựng Trung tõm cụm xó miền nỳi, vựng cao

- Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 về mục tiờu, nhiệm vụ, chớnh sỏch và tổ chức thực hiện dự ỏn trồng mới 5 triệu ha rừng.

- Quyết định số 138/2000/QĐ-TTg ngày 29/11/2000 Về việc hợp nhất dự ỏn định canh định cư, dự ỏn hỗ trợ dõn tộc đặc biệt khú khăn, Chương trỡnh xõy dựng trung tõm cụm xó miền nỳi, vựng cao, vào Chương trỡnh phỏt triển KT-XH cỏc xó đặc biệt khú khăn miền nỳi và vựng sõu, vựng xa

- Quyết định số 168/2001/QĐ - TTg ngày 30/10/2001 Về việc định hướng dài, kế hoạch 5 năm 2001-2005 và những giải phỏp cơ bản phỏt triển kinh tế xó hội vựng Tõy nguyờn

- Quyết định số 173/2001/QĐ-TTg ngày 06 thỏng 11 năm 2001 Về phỏt triển kinh tế - xó hội vựng đồng bằng sụng Cửu Long giai đoạn 2001 - 2005

- Quyết định số 186/2001/QĐ-TTg ngày 07 thỏng 12 năm 2001 về phỏt triển kinh tế-xó hội ở 6 tỉnh đặc biệt khú khăn miền nỳi phớa Bắc thời kỳ

2001-2005.

- Quyết định số 139/2002/QĐ-TTg ngày 15/10/2002 của Thủ t−ớng Chính phủ về việc khám chữa bệnh cho ng−ời nghèo.

- Quyết định Số 134/2004/CP ngày 20 thỏng 7 năm 2004 Về một số

chớnh sỏch hỗ trợđất sản xuất, đất ở, nhà ở và nước sinh hoạt cho hộđồng bào dõn tộc thiểu số nghốo,đời sống khú khăn.

Một phần của tài liệu 205 ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA CHƯƠNG TRÌNH 135 VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CHÍNH SÁCH, GIẢI PHÁP HỖ TRỢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 (Trang 115 -121 )

×