Nguyên nhân tồn tại, yếu kém của việc thực hiện Ch−ơng trình 135:

Một phần của tài liệu 205 Điều tra đánh giá hiệu quả đầu tư của chương trình 135 và đề xuất các chính sách, giải pháp hỗ trợ đầu tư phát triển của các xã đặc biệt khó khăn giai đoạn 2006 - 2010 (Trang 79 - 84)

V/ Những vấn đề hạn chế, bất cập trong tổ chức, thực hiện ch−ơng trình 135:

2-Nguyên nhân tồn tại, yếu kém của việc thực hiện Ch−ơng trình 135:

- Nguyên nhân chủ quan:

+ Sự phối hợp, h−ớng dẫn chỉ đạo của các Bộ, ngành TW đôi khi ch−a kịp thời, sau 4 năm thực hiện mới hoàn thành tài liệu và h−ớng dẫn đào tạo cán bộ; các dự án Phát triển sản xuất và Quy hoạch dân c− ch−a có h−ớng dẫn nội dung hoạt động ngay từ khi ch−ơng trình triển khai thực hiện (năm 2003 mới có h−ớng dẫn sử dụng nguồn vốn), lúng túng trong chỉ đạo thực hiện, có năm đã bố trí vốn nh−ng không thực hiện đ−ợc…những bất cập trên là một trong những nguyên nhân thực hiện ch−a đồng bộ nhiệm vụ của ch−ơng trình. Ch−a kịp thời ban hành h−ớng dẫn các địa ph−ơng xét đ−a những xã đã hoàn thành mục tiêu ch−ơng trình ra khỏi diện đầu t− để tạo ra phong trào tự v−ơn lên thoát nghèo, gây tâm lý ỷ lại dựa dẫm.

+ Một số địa ph−ơng ch−a thật sự quán triệt chỉ đạo của TW trong tổ chức thực hiện, coi nhẹ công tác chỉ đạo, thiếu kiểm tra đôn đốc, ch−a phối

hợp tốt và phát huy vai trò các tổ chức xã hội tham gia, ch−a coi trọng công tác cán bộ, bố trí và tăng c−ờng cán bộ có năng lực để điều hành ch−ơng trình các cấp. T− t−ởng còn nặng bao cấp, ôm đồm, chậm phân cấp (sau 7 năm thực hiện mới có 1 số địa ph−ơng thực hiện phân cấp cho 385 xã làm chủ đầu t−, bằng 16% tổng số xã, nhiều tỉnh vẫn chỉ giao cho cấp huyện đ−ợc chỉ định thầu công trình đến 500 triệu đồng…). Một số địa ph−ơng còn t− t−ởng ỷ lại cơ chế của TW thiếu sáng tạo trong vận dụng cơ chế cho phù hợp điều kiện địa ph−ơng, huy động nguồn lực tại chỗ rất hạn chế, chậm ban hành vận hành bảo duy tu công trình tại địa ph−ơng…đã làm giảm hiệu quả ch−ơng trình.

+ Ch−ơng trình đã đ−ợc −u tiên nguồn lực, song do nhu cầu đầu t− quá lớn, có nhiều mục tiêu phải thực hiện, trong khi xuất phát điểm thấp nên nguồn lực vẫn còn quá thấp so với nhu cầu của ch−ơng trình;

+ Năng lực cán bộ ở một số địa ph−ơng còn hạn chế, ch−a đáp ứng yêu cầu, nhất là công tác quản lý đầu t− còn yếu kém còn để xảy ra tiêu cực, thất thoát vốn, chất l−ợng hiệu quả công trình ch−a cao…

- Nguyên nhân khách quan:

Nguyên nhân chủ yếu là do điểm xuất phát về trình độ phát triển của khu vực này quá thấp: địa bàn các xã vùng DT&MN là địa bàn đặc biệt khó khăn, địa hình phức tạp xa xôi, khí hậu phức tạp, dân c− sống phân tán; cơ sở hạ tầng và trình độ sản xuất thấp kém, văn hóa lạc hậu, tỷ lệ đói nghèo cao, du canh du c−, di c− tự do tự phát; nguồn nhân lực hạn chế nhiều mặt, thiếu cán bộ; giá cả các mặt hàng thiết yếu nh− điện, n−ớc, sắt, thép, xăng, dầu, xi măng…tăng vọt, suất đầu t− vùng DT&MN rất cao…

- Một số nơi nhọ̃n thức chưa đúng, thiờ́u sự quan tõm chỉ đạo. Quá

trình thực hiợ̀n chương trình dài, nhiờu ǹ ơi do thay đụ̉i cán bộ chủ chụ́t nờn có

sự thay đụ̉i Ban chỉ đạo, Ban quản lý dự án nên viợ̀c điờ̀u hành thiờ́u tính liờn tục. Việc sơ kết, tổng kết nhằm đánh giá, rút kinh nghiệm viợ̀c tụ̉ chức thực hiợ̀n ch−a chú trọng, thiờ́u tọ̃p huõn nụ́ ̣i dung chương trình nờn viợ̀c triờ̉n khai thực hiợ̀n khụng sõu.

Nhiờ̀u nơi xem chương trình 135 chỉ nhằm đõ̀u tư xõy dựng kờ́t cṍu hạ

tõ̀ng cho các xã nghèo, khụng chú ý nụi dung cạ ́c dự án khác. Viợ̀c tụ̉ng hợp sụ́ liợ̀u khó khăn, sụ́ liợ̀u báo cáo vờ̀ vụn ́ đõ̀u tư của từng ngành ở từng địa phương võ̃n còn ch−a thống nhất.

- Viợ̀c triờ̉n khai chương trinh 135 ̀ ở một số địa ph−ơng chưa khắc phục

được tư tưởng bao cṍp; tõm lý trông chờ, ỷ lại vào Nhà n−ớc, cấp trên, thiờ́u chủđụ̣ng trong quy hoạch, thiờ́u tính toan nờn hiờ́ ̣u quả của các cụng trình còn hạn chờ́. Việc thực hiợ̀n cụng khai, dõn chủ còn mang tính hình thức; người dõn chưa biờ́t cụng trình do ai đõ̀u tư; đụng bà ̀o dõn tụ̣c chưa ro hĩ ̀nh thức đõ̀u tư, mục tiờu chương trình.

- Cụng tác tuyờn truyờ̀n đụ́i với chương trình chưa được quan tõm đúng mức. Hình thức, nụ̣i dung tuyờn truyờ̀n còn đơn điợ̀u, nhiờ̀u cụng trình khụng ghi tờn CT và các chi tiờ́t liờn quan đờ́n chương trình, dờ̃ nhõ̀m lõ̃n các chương trình của nhiờ̀u nguụ̀n vụ́n trờn cùng mụ̣t địa bàn. Viợ̀c lụ̀ng ghép các chương trình được các địa phương quan tõm nhưng đờ̉ làm rõ các nguụ̀n vụ́n lụ̀ng ghép đờ̉ có hình thức cụng khai dõn chủ nhằm mục đích đờ̉ dõn biờ́t, dõn bàn, dõn tham gia kiờ̉m tra, mụ̣t sụ́ nơi chưa quan tõm đúng mức.

- Tụ̉ chức thực hiợ̀n chương trình ở giai đoạn đõ̀u nhiờ̀u nơi còn rṍt lúng túng. Hõ̀u hờ́t các địa phương đờ̀u tọ̃p trung cho dự án xõy dựng kờ́t cṍu hạ tõ̀ng. Quy trình và thủ tục thực hiợ̀n các cụng trình còn nhiờ̀u bṍt cọ̃p, quá

trình lọ̃p, thõ̉m định, xét duyợ̀t thiờ́t kờ́ dự toán chọ̃m, dõ̃n đờ́n viợ̀c thi cụng và

giải ngõn nhiờ̀u nơi bị kéo dài. Cụng tac kiờ́ ̉m tra, giám sát còn nhiờ̀u hạn chờ́, có nơi mang tính hình thức.

- Chṍt lượng mụ̣t sụ́ cụng trình chưa cao, có nơi kém hiợ̀u quả. Sau khi cụng trình hoàn thành, cụng tác bàn giao quản lý, sử dụng, viợ̀c duy tu bảo dưỡng các cụng trình chưa được quan tõm đúng mức, có nguy cơ cụng trình bị xuụ́ng cṍp, hư hỏng.

- Viợ̀c bụ́ trí vụ́n cho các dự an thá ̀nh phõ̀n còn quá chờnh lợ̀ch, chủ yờ́u tọ̃p trung cho viợ̀c xõy dựng cơ sở hạ tõ̀ng. Các công trình CSHT xây dựng hầu hết cỏc tỉnh mới chỉ tập trung đầu tư cỏc cụng trỡnh tại khu vực đặt trụ sở

UBND xó, những nơi xa trung tõm chưa được đầu tư. Trong đó, phõ̀n lớn các địa phương lại tọ̃p trung cho đường giao thụng nụng thụn.

- Dự án vờ̀ ụ̉n định và phát triờ̉n sản xuṍt nụng, lõm nghiợ̀p gắn với chờ́

biờ́n và tiờu thụ sản phõ̉m và dự an quy hoá ̣ch, bụ́ trí lại dõn cư ở những nơi cõ̀n thiờ́t cũng như dự án vờ̀ đao tà ̣o, bụ̀i dưỡng can bụ́ ̣ cho xã, bản làng, phum, sóc còn rṍt khiờm tụn. Viờ́ ̣c chỉ đạo đụ́i với các dự án này cũng chưa

được tọ̃p trung đúng mức.

- Dự án quy hoạch, bụ́ trí lại dõn cư ở những nơi cõ̀n thiờ́t chỉ có mụ̣t sụ́ địa phương thực hiợ̀n theo hướng giãn dõn đờ́n các nơi còn quỹđṍt. Một số dự án ch−a thực sự bền vững. Một số hộ sau một thời gian di chuyển đến nơi ở mới đã trở về quê cũ vì các điều kiện sản xuất và sinh hoạt tại nơi ở mới vẫn còn nhiều khó khăn. Đời sống của nhân dân thuộc diện qui hoạch điều chuyển dân vẫn chậm đ−ợc cải thiện, còn nhiều khó khăn, bất cập.

- Riờng dự án vờ̀đào tạo, bụ̀i dưỡng cán bụ̣ cho xã, bản làng, phum, sóc các địa phương có quan tõm nhưng giai đoan ̣ đõ̀u còn rõt lú ́ng túng vờ̀ chương trình, nụ̣i dung vàđụ́i tượng. Đờ́n năm 2003 mới có nụ̣i dung chương trình và

tài liợ̀u chính thức được phụ̉ biờ́n chung. Trước đó, từng địa phương vọ̃n dụng các nụ̣i dung và hình thức bụ̀i dưỡng, tọ̃p huṍn theo cách làm riờng của từng tỉnh nờn hiợ̀u quả cũng hạn chờ́. Khi có h−ớng dẫn thực hiện thì nguồn lực cho nhiệm vụ này cũng rất hạn hẹp do đó ảnh h−ởng tới chất l−ợng đào tạo.

- Vấn đề lồng ghộp với cỏc chương trỡnh, dự ỏn khỏc cũn nhiều hạn chế. Vai trũ giỏm sỏt, lựa chọn cụng trỡnh từ phớa người dõn vẫn mang tớnh hỡnh thức; tư tưởng chỉ đạo, “xó cú cụng trỡnh, dõn cú việc làm...” ở nhiều nơi không thực hiện mà chủ yếu khoán trắng cho các nhà thầu, ng−ời dân không có cơ hội tham gia t− t−ởng chỉ đạo trên.

- Viợ̀c hụ̃ trợ của các Tụng Cụng ty, cả ́c Bụ̣ ngành Trung ương và các

địa phương có nguụ̀n lực giúp cho các tỉnh nghèo thực hiợ̀n chương trình 135 thực hiợ̀n chưa đờ̀u, nặng vờ̀ phong trào.. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Mức đõ̀u tư bình quõn 400-500 triợ̀u/xã/năm nh−ng khụng căn cứ vào nhu cõ̀u thực tờ́, khụng dựa vào đặc điờm củ ̉a xã, những bức xúc của địa phương và đặc điờm củ ̉a địa bàn đõ̀u tư làm cho viợ̀c đánh giá hiợ̀u quả

chương trình cũng khác nhau.

3- Vờ̀ quản lý, chỉ đạo, hiợ̀u quả và chṍt lượng cụng trình :

- Chương trình 135 vọ̃n hành theo mụ̣t cơ chờ́ đặc biợ̀t là cụ́ gắng rṍt lớn của các Bụ̣ nganh Trung ̀ ương trong viợ̀c xõy dựng thụng tư liờn tịch 416/TTLT nhưng bụ̉ sung chọ̃m trong quá trình vọ̃n hành chương trình. Sau khi đưa cơ chờ́ quản lý đõ̀u tư xõy dựng cơ sở hạ tõ̀ng ra thực hiợ̀n, các địa phương đã gặp mụ̣t sụ́ khó khăn vướng mắc, các bụ̣ chọ̃m bụ̉ sung hoàn chỉnh, ảnh hưởng đờ́n tiờ́n đụ̣ thực hiợ̀n kờ́ hoạch trong giai đoạn đõ̀u, mãi đờ́n năm 2001 mới có Thụng tư sụ́ 666/TTLT (sau 3 năm thực hiện).

- Chương trình triờ̉n khai trờn địa bàn các xã ĐBKK, phõn cṍp toàn bụ̣

cụng viợ̀c quản lý đõ̀u tư xõy dựng cho UBND tỉnh, tỉnh phõn cṍp cho huyợ̀n, trong khi trình đụ̣ cán bụ̣ cơ sở còn hạn chờ́ khụng tránh khỏi lúng túng trong quá trình triờ̉n khai thực hiợ̀n chương trình.

Mụ̣t sụ́ địa phương chưa xác định đõ̀y đủ y nghí ̃a chính trị, KT-XH của chương trình, chưa tạo ra sức mạnh tụ̉ng hợp đờ̉ thực hiợ̀n chương trình. Đa sụ́

các địa phương đã chỉ đạo chương trình thuõ̀n túy như la ch̀ ương trình đõ̀u tư

xõy dựng cơ bản bằng nguụ̀n vụ́n của Trung ương.

- Nhiờ̀u địa phương nặng vờ̀ tọ̃p trung thực hiợ̀n nhiợ̀m vụ xõy dựng cơ

sở hạ tõ̀ng, chưa đõ̉y mạnh sản xuõt, ụ́ ̉n định đời sụ́ng, viợ̀c lụ̀ng ghép các chương trình dự an trờn ́ địa bàn có nơi thực hiợ̀n cũng chưa tụ́t. Các nhiợ̀m vụ

khác của Chương trình nhiờ̀u nơi nắm khụng chắc, các địa phương thiờ́u quan tõm triờ̉n khai, đụn đụ́c thực hiợ̀n và kiờ̉m tra uụ́n nắn.

Theo kết quả khảo sát về thông tin các nhiệm vụ của Ch−ơng trình 135, có trên 90% ng−ời trả lời biết về nhiệm vụ XD CSHT, các nhiệm vụ khác chỉ từ 45-65%, nhất là ở cấp xã (Tỉnh Kon Tum, ở cấp xã chỉ có 9/90=10% ý kiến đ−ợc hỏi biết về nhiệm vụ hỗ trợ phát triển sản xuất).

Đối với 2 dự án (quy hoạch sắp xếp dõn cư ở những nơi cần thiết và tiờu thụ sản phẩm) do Bộ NN & PTNT quản lý, điều hành, cả 2 dự ỏn này nguồn lực bố trớ cho cỏc địa phương rất ớt và thất thường, nhiều năm khụng bố trớ. Trong quản lý điều hành, 2 dự án này cũng ít đ−ợc quan tâm

- Phõ̀n lớn cụng trình cơ sở hạ tõ̀ng của xã và TTCX sau khi xõy dựng xong, nhiờ̀u cụng trình đưa vào khai thác sử dụng có hiợ̀u quả, nhưng cũn cú nhiều hạng mục tại Trung tõm cụm xó (chợ), khụng phỏt huy được hiệu quả, dõn khụng vào họp chợ. Thực tờ́ kiờ̉m tra chương trình và theo báo cáo giám sát của các địa phương mụt sụ̣ ́ cụng trình chṍt lượng kém, hiợ̀u quả thṍp, thọ̃m chí có nơi con ̀ đờ̉ xảy ra thṍt thoát.

- Hiợ̀u quả của chương trình mang tính cụ̣ng đụ̀ng, mọi người dõn khụng phõn biợ̀t dõn tụ̣c, giàu, nghèo, có gia đình sụ́ng chung trờn địa bàn xã

135 đờ̀u được hưởng lợi chung, thọ̃m chí co chí ́nh sách người cóđiờ̀u kiợ̀n sản xuṍt được hưởng lợi nhiờ̀u hơn các hụ̣ nghèo khụng có đṍt đai sản xuṍt (như

viợ̀c miờ̃n thuờ́ nụng nghiợ̀p, hụ̃ trợ giụ́ng cõy con...). Thụng qua chương trình góp phõ̀n thúc đõ̉y phát triờ̉n sự sản xuṍt, văn hoá -xa hụ̃ ̣i chung trờn địa bàn nhưng đụ́i với hụ̣ nghèo thì viợ̀c phát triờ̉n kinh tờ́ hụ̣ được hưởng lợi từ

chương trình này còn ít.

Một phần của tài liệu 205 Điều tra đánh giá hiệu quả đầu tư của chương trình 135 và đề xuất các chính sách, giải pháp hỗ trợ đầu tư phát triển của các xã đặc biệt khó khăn giai đoạn 2006 - 2010 (Trang 79 - 84)