Chính sách phát triển nguồn nhân lực:

Một phần của tài liệu 205 Điều tra đánh giá hiệu quả đầu tư của chương trình 135 và đề xuất các chính sách, giải pháp hỗ trợ đầu tư phát triển của các xã đặc biệt khó khăn giai đoạn 2006 - 2010 (Trang 49 - 50)

I. Nguồn vốn đầu t− của Ch−ơng trình 135 1 Tổng số vốn từ ngân sách TW của các dự án thuộc CT 135:

6- Thực hiện một số chính sách thuộc ch−ơng trình 135 trên địa bàn 6.1 Chính sách đất đai:

6.3. Chính sách phát triển nguồn nhân lực:

Những năm qua, Nhà n−ớc đã ban hành và thực hiện có hiệu quả nhiều chính sách, giải pháp, ch−ơng trình, dự án nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực cho các xã vùng ĐBKK: phát triển tr−ờng dân tộc nội trú, bán trú dân nuôi, đào tạo nghề, cử tuyển, cấp sách vở cho học sinh tiểu học vùng III, cấp không thu tiền một số báo, tạp chí. Ch−ơng trình nâng cao năng lực cộng đồng, thay đổi tập quán sản xuất cho đồng bào trên địa bàn các xã biên giới, vùng sâu, vùng xa.

Chính sách cử tuyển vào các tr−ờng đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp.

Chính sách cử tuyển học sinh các dân tộc vào các tr−ờng đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp nhằm đào tạo đội ngũ cán bộ nhất là cán bộ các dân tộc thiểu số có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho những vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc và miền núi.

Đến nay, Sau hơn 10 năm thực hiện chính sách đã đạo tạo đ−ợc trên 8.000 cán bộ các dân tộc thiểu số có trình độ đại học, cao đẳng. Nhờ đó, tỷ lệ cán bộ dân tộc thiểu số ở các địa ph−ơng tăng lên đáng kể đáp ứng từng b−ớc nhu cầu cán bộ của các địa ph−ơng vùng dân tộc và miền núi.

Các tỉnh vùng dân tộc và miền núi tình hình phát triển giáo dục còn gặp rất nhiều khó khăn trong việc đẩy nhanh tiến độ phổ cập THCS. Cơ sở tr−ờng lớp còn thiếu trên 25% số xã ch−a có tr−ờng THCS toàn cấp, thiếu giáo viên trung học cơ sở (nh− Sóc Trăng thiếu đến 800 giáo viên THCS), tỷ lệ l−u ban bỏ học còn cao. Nhiều xã mất chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học và xoá mù chữ (nh− Lai Châu 29/156 xã; Kon Tum 8 xã mất chuẩn PCGDTH, 12/82 xã mất chuẩn xoá mù chữ). Tỷ lệ số xã đạt chuẩn phổ cập trung học cơ sở còn rất thấp nh− Cao Bằng mới chỉ có 22,2% số xã Lai Châu 6,4%, Quảng Nam 38% Kon Tum 7,3% và Sóc Trăng mới chỉ có 2,08% số xã đạt chuẩn PCGDTH.

- Hướng dẫn người nghốo cỏch làm ăn, khuyến nụng-lõm ngư, chuyển giao khoa học công nghệ với mục tiờu: nõng cao năng lực của người nghốo để

tự vượt qua nghốo đúi một cỏch bền vững. Hàng triệu hộ nông dân nghốo đã đ−ợc giúp cỏch thức tổ chức sản xuất theo kiểu cầm tay chỉ việc; các địa ph−ơng, các tổ chức đoàn thể quần chúng, chính trị -xã hội đã tập huấn cho người nghốo kỹ thuật trồng trọt, chăn nuụi phự hợp; Chuyển giao kỹ thuật cho hộ nghốo; Hướng dẫn người nghốo xõy dựng kế hoạch chi tiờu trong gia đỡnh.

Tuy nhiên, do thiếu cán bộ, kinh phí khuyến nông, lâm, nhất là cấp thôn bản,công tác này vẫn còn nhiều hạn chế bất cập ở một số địa ph−ơng, nhất là vùng sâu, vùng xa.

Một phần của tài liệu 205 Điều tra đánh giá hiệu quả đầu tư của chương trình 135 và đề xuất các chính sách, giải pháp hỗ trợ đầu tư phát triển của các xã đặc biệt khó khăn giai đoạn 2006 - 2010 (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)