III. HIệU QUả ĐầU TƯ CủA CHƯƠNG TRìNH:
1. Góp phần quan trọng làm thay đổi rất cơ bản bộ mặt nông thôn miền núi:
Ch−ơng trình có ý nghĩa to lớn về kinh tế, chính trị, xã hội và an ninh quốc phòng; phát huy đ−ợc bản chất tốt đẹp của dân tộc, góp phần phát triển kinh tế – xã hội đất n−ớc, đ−ợc nhân dân cả n−ớc đồng tình.
Ch−ơng trình 135 đ−ợc các cơ quan, tổ chức trong và ngoài n−ớc đánh giá là một ch−ơng trình toàn diện nhất, hợp lòng dân nhất, hiệu quả nhất đ−ợc nhân dân cả n−ớc đồng tình, đ−ợc các cấp uỷ Đảng, Chính quyền coi nh− một nhiệm vụ trọng tâm trong ch−ơng trình hành động của mình.
1. Góp phần quan trọng làm thay đổi rất cơ bản bộ mặt nông thôn miền núi: núi:
Đã xây dựng và đ−a vào sử dụng hơn 22 ngàn công trình CSHT, bao gồm: 6.952 công trình giao thông; 4.004 công trình thuỷ lợi; 5.228 tr- −ờng học; 2.972 công trình cấp n−ớc sinh hoạt; 1.367
công trình điện; 415 công trình trạm xá; 167 chợ; 825 hạng mục khai hoang. Nh− vậy đó cú thờm 562 xó cú đường ụtụ đến trung tõm xó, 81% xó cú cụng trỡnh thuỷ lợi nhỏ tăng năng lực phục vụ tưới trờn 40.000 ha lỳa từ 1 – 2 vụ, 86% xó cú trường tiểu học, 73 % xó cú trường THCS kiờn cố cấp 4 trở lờn; 96% xó cú trạm xó đảm bảo phục vụ chữa bệnh chăm súc sức khoẻ ban đầu cho nhõn dõn; 84% xó cú điện; 58% xó cú cỏc cụng trỡnh phục vụ nước sinh hoạt, 60% xó cú trạm bưu điện văn hoỏ xó, 84% xó cú trạm truyền thanh, 44%
0,0%20,0% 20,0% 40,0% 60,0% 80,0% 100,0% Năm 1999 Năm 2005 Tỷ lệ xã có đ−ờng ô tô đên TTX Tỷ lệ xã có tr−ờng tiểu học Tỷ lệ xã có điện l−ới
xó cú chợ…Những kết quả trờn đó gúp phần nõng cao nhanh đời sống KT-XH
đồng bào cỏc dõn tộc cỏc xó ĐBKK
Đầu t− xây dựng 528 TTCX, dự kiến cơ bản hoàn thành bàn giao đ−a vào sử dụng 193 TTCX cùng hàng trăm hạng mục công trình hạ tầng thiết yếu nh− chợ th−ơng mại, phòng khám đa khoa khu vực, tr−ờng cấp II, hệ thống cấp điện, cấp n−ớc sinh hoạt, trụ sở UBND xã, trạm khuyến nông, khuyến lâm, các công trình phục vụ thông tin văn hoá nh− trạm phát thanh, truyền hình, nhà văn hoá.... Hệ thống cơ sở vật chất miền núi, vùng cao, vùng đồng bào dân tộc đ−ợc hình thành và cải thiện rõ rệt so với tr−ớc đây, đã góp phần thúc đẩy kinh tế nhiều thành phần từng b−ớc phát triển; nhiều vùng đã chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h−ớng sản xuất hàng hóa, góp phần đẩy mạnh tốc độ tăng tr−ởng kinh tế từ 8,5-9%/năm.
Ch−ơng trình 135 đã xây dựng đ−ợc hệ thống CSHT quan trọng, đây là lực l−ợng vật chất to lớn làm thay đổi bộ mặt nông thôn, góp phần XĐGN và tạo tiền đề tiến lên CNH, hiên đại hóa vùng đồng bào dân tộc và miền núi. Những kết quả trên đã làm thay đổi nhanh và cơ bản diện mạo của nông thôn vùng dân tộc và miền núi, thực sự là lực l−ợng vật chất to lớn, góp phần thúc đẩy nhanh công tác XĐGN ở vùng này.