Về kết quả xây dựng các công trình CSHT:

Một phần của tài liệu 205 Điều tra đánh giá hiệu quả đầu tư của chương trình 135 và đề xuất các chính sách, giải pháp hỗ trợ đầu tư phát triển của các xã đặc biệt khó khăn giai đoạn 2006 - 2010 (Trang 32 - 38)

I. Nguồn vốn đầu t− của Ch−ơng trình 135 1 Tổng số vốn từ ngân sách TW của các dự án thuộc CT 135:

1- Dự ỏn xõy dựng Cơ sở hạ tầng (CSHT)

1.7. Về kết quả xây dựng các công trình CSHT:

Bằng nguồn vốn CT 135 lồng ghộp với cỏc chương trỡnh dự ỏn khỏc thực hiện trờn địa bàn, sau 7 năm (1999 – 2005) cỏc địa phương đó xõy dựng trờn 22.000 cụng trỡnh, với cơ cấu đầu tư đ−ợc thể hiện ở biểu d−ới.

Biểu 3: Kết quả và cơ cấu đầu t− xõy dựng cỏc cụng trỡnh hạ tầng Hạng mục Số cụng trỡnh Tỷ trọng cụng trỡnh (%) Tỷ trọng vốn đầu tư (%) Tng s 22.238 100 100 Giao thụng 6.952 31,3 38 Thuỷ lợi 4.004 18 19 Trường học 5.228 23,5 21 Cấp nước sinh hoạt 2.972 13,4 8 Điện 1.367 6,1 7,9 Trạm xỏ 415 1,9 1,3 Chợ 167 0,8 1,2 Khai hoang 825 3,7 1,4 Cỏc cụng trỡnh khỏc 318 1,3 2,2

Qua biểu tổng hợp trên ta thấy tỷ trọng vốn đầu t− cũng nh− các công trình đâu t− trên địa bàn các xã ĐBKK của Ch−ơng trình chủ yếu dành cho giao thông, thuỷ lợi và tr−ờng học. Nếu chỉ số liệu của biểu tổng hợp trên đánh giá thì ta sẽ thấy rất bất hợp lý. Song nếu xem xét trong điều kiện cụ thể về cơ sở hạ tầng thiết yếu của các xã ĐBKK tr−ớc những năm 1998 (nh− phần trên đã trình bày) ta sẽ thấy cơ cấu đầu t− trên là đúng mục tiêu và phù hợp.

Nh− vậy, đó cú thờm 562 xó cú đường ụtụ đến trung tõm xó, 81% xó cú cụng trỡnh thuỷ lợi nhỏ tăng năng lực phục vụ tưới trờn 40.000 ha lỳa từ 1 – 2 vụ, 86% xó cú trường tiểu học, 73 % xó cú trường THCS kiờn cố cấp 4 trở

lờn; 96% xó cú trạm xó đảm bảo phục vụ chữa bệnh chăm súc sức khoẻ ban

đầu cho nhõn dõn; 84% xó cú điện; 58% xó cú cỏc cụng trỡnh phục vụ nước sinh hoạt, 60% xó cú trạm bưu điện văn hoỏ xó, 84% xó cú trạm truyền thanh, 44% xó cú chợ…Những kết quả trờn đó gúp phần nõng cao nhanh đời sống KT-XH đồng bào cỏc dõn tộc cỏc xó ĐBKK. So với mục tiờu CT 135, nhiều chỉ tiờu về xõy dựng cụng trỡnh hạ tầng đó đạt được: Kết quả trờn đó đạt được

phần lớn cỏc mục tiờu của Chương trỡnh 135 đó đặt ra ở giai đoạn I, tuy nhiờn cũn một số mục tiờu chưa đạt cũn phải tiếp tục đầu tư, nhất là cụng trỡnh cấp nước sinh hoạt, cụng trỡnh thuỷ lợi nhỏ phục vụ sản xuất…

1.8. Đánh giá về hiệu quả và chất l−ợng của các công trình CSHT:

- Theo kết quả điều tra khảo sát, có trên 80% số ng−ời đ−ợc hỏi đều cho rằng các công trình cơ sở hạ tầng thiết yếu đ−ợc xây dựng đã phát huy tốt hiệu quả, 16,7% đánh giá các công trình đ−ợc đầu t− có đem lại hiệu quả nh−ng chỉ ở một số lĩnh vực và 3,3% số ý kiến nêu các công trình CSHT ch−a đem lại hiệu quả (các ý kiến này chủ yếu thuộc đối t−ợng điều tra là cán bộ cấp xã).

+ Phân tích theo vùng, các công trình CSHT ở khu vực miềm núi phía Bắc đ−ợc đánh giá đem lại hiệu quả cao hơn khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ. Khu vực Miền trung có 3,3% số ý kiến đánh giá các công trình CSHT phát huy hiệu quả kém. Nguyên nhân cơ bản do việc quản lý, bảo vệ, duy tu bảo d−ỡng, khai thác sử dụng công trình ch−a tốt.

+ Về khả năng phát huy hiệu quả của các công trình CSHT thiết yếu: * Đ−ờng giao thông: 70% ý kiến cho rằng đ−ờng giao thông của địa ph−ơng đã đ−ợc đầu t− và đi lại đ−ợc 2 mùa;

* Hệ thống điện: 78,9% số hộ điều tra trả lời đã đ−ợc sử dụng điện l−ới quốc gia, song có tới 56,7% số hộ chủ yếu chỉ sử dụng vào mục đích sinh hoạt là chính;

* Hệ thống thuỷ lợi đảm bảo khả năng t−ới tiêu đạt 56,7% ý kiến đồng ý và có tới 41,1% trả lời là kém hiệu quả;

80% 16,70% 16,70% 3,30% 0% 20% 40% 60% 80%

Hiệu quả tốt HQ bình th−ờng Không hiệu quả

* Sử dụng n−ớc sinh hoạt, hiện có 34,4% ý kiến trả lời th−ờng xuyên phải sử dụng n−ớc sinh hoạt từ khe suối và các nguồn khác;

* Y tế có 94,4% ý kiến đánh giá là đang hoạt động, phục vụ khám chữa bệnh tốt cho nhân dân trong xã.

- Về chất l−ợng công trình CSHT đ−ợc đầu t− xây dựng thuộc ch−ơng trình 135: Chất l−ợng xây dựng tr−ờng học đ−ợc đánh giá cao nhất (với 67,4% đánh giá công trình có chất l−ợng tốt) và chất l−ợng thấp nhất là các công trình thuỷ lợi, công trình cấp n−ớc sinh hoạt.

1.9. Những −u điểm trong tổ chức thực hiện dự án CSHT:

- Dự ỏn CSHT đó đầu tưđỳng mục tiờu, đỳng đối tượng theo qui định tại TT 666, CSHT được gắn liền với nhiệm vụ qui hoạch sắp xếp lại dõn cư nơi cần thiết và phục vụ sản xuất. Cụng trỡnh CSHT xõy dựng đó gắn liền với qui

hoạch sắp xếp dõn cư và phỏt triển SX. Sau khi cú cụng trỡnh hạ tầng: điện,

đường, trường, trạm, thuỷ lợi, nước sạch, chợ…nhiều địa phương đó sắp xếp cho hàng nghỡn hộ dõn từ vựng cao, vựng xa đến nơi ở mới cú đủđiều kiện sản xuất và sinh hoạt, ổn định ĐCĐC, điển hỡnh như lai Châu, Cao Bằng, xó Hà Tõy huyện Chư Pảh Gia Lai, cỏc tỉnh Thừa Thiờn Huế, Sóc trăng…bố trớ dõn

đến ở đảm bảo cú điện sinh hoạt, đường sỏ, trường học, trạm y tế, đất sản xuất và nước tưới… hoặc xõy dựng những cụng trỡnh hạ tầng thiết yếu phục vụ khu dõn cưđó qui hoạch đảm bảo cuộc sống ổn định.

- Xu hướng thực hiện phõn cấp quản lý đầu tư đó mạnh hơn, giảm bớt cỏc thủ tục hành chớnh đẩy nhanh tiến độ: số địa phương phõn cấp QĐ đầu tư, phờ duyệt dự toỏn đến 1 tỷ đồng và nhất là xó làm chủ đầu tư nhiều hơn.

- Nhiều địa phương đó dần dần khắc phục tồn tại trong tổ chức thực hiện làm tốt cụng tỏc chuẩn bị ĐT, khảo sỏt thiết kế sớm nờn thực hiện KH ngay từ đầu năm cú tiến độ thi cụng khỏ như: Ninh Thuận, Phỳ Thọ, Nghệ

- Khảo sát qua các báo cáo của địa ph−ơng do UBDT tổng hợp và thực tế điều tra cho thấy một số tỉnh đó chỳ trọng thay đổi cơ cấu đầu tư ưu tiờn cho sản xuất: giảm vốn đầu tư cụng trỡnh giao thụng và trường học, đầu tư

khỏ lớn vốn cho cụng tỏc khai hoang: Hoà Bỡnh, Sơn La, Đăk Lăk xó đó đầu tư trờn 5% vốn cho khai hoang, năm 2003 cỏc tỉnh này đó thực hiện khai hoang gần 2000 ha đất sản xuất giải quyết cho đống bào; cỏc địa phương Quảng Ninh, Lao Kai, Yờn Bỏi, Lai Chõu, Bỡnh Định, Phỳ Yờn, Ninh Thuận… đó đầu tư mạnh vào thuỷ lợi nhỏ phục vụ sản xuất

- Đó quan tõm chỉ đạo thực hiện cỏc nguyờn tắc DCCK khụng những ở

bước qui hoạch mà cũn thực hiện ở cỏc giai đoạn thi cụng, giỏm sỏt và thanh quyết toỏn như cỏc tỉnh Hà Giang, Lao Kai, Yờn Bỏi, Súc Trăng, Bỡnh Thuận...

- Cỏc cơ quan chuyờn trỏch thực hiện CT 135 cỏc địa phương đó tham mưu, chỉđạo thực hiện Chương trỡnh hiệu quả hơn. Cỏc Ban quản lý dự ỏn đó theo xu hướng chuyờn trỏch, cỏc ban giỏm sỏt xó đó dần tăng cường và ngày càng nõng cao hiệu quả cụng tỏc giỏm sỏt. Nhiều địa phương đó bổ sung cơ

chế quản lý khắc phục những bất cập trong quỏ trỡnh thực hiện: Đăk Lăk đó ban hành qui chế tổ chức, hoạt động và kinh phớ cho Ban GS xó, Bắc Kạn vận dụng kinh phớ giỏm sỏt của CĐT chia tỷ lệ cho ban GS xó...Quảng Ngói sửa

đổi qui chế quản lý tăng cường biện phỏp quản lý, thanh kiểm tra…

- Ban chỉ đạo cỏc địa phương đó tăng cường đụn đốc chỉ đạo, thanh kiểm tra thực hiện chương trỡnh, hạn chế tỷ lệ thất thoỏt vốn và nõng cao chất lượng cụng trỡnh xõy dựng.

1.10. Những mặt còn tồn tại của dự án CSHT:

- Một số địa phương cũn cú tư tưởng ỷ lại trụng chờ vốn TW, chưa huy

động bố trớ nguồn vốn địa phương để thực hiện nờn kết quả hạn chế. Huy

động nội lực trong dõn cũn thấp, nhất là huy động tham gia lao động xõy dựng cụng trỡnh. Mụ hỡnh hỗ trợ 20 triệu đ/ km đường thụn bản ở Sơn La để dõn tự

làm rất cú hiệu quả, chứng tỏ tiềm năng nội lực trong dõn khỏ lớn nhưng chưa

được phỏt huy.

- Một số địa phương triển khai cũn chậm do chưa thực hiện tốt việc giao kế hoạch và CBĐT, khảo sỏt thiết kế chậm. Tỉnh Cao Bằng, Lai Chõu, Kon Tum thường xuyờn chậm.

- Việc phõn cấp quản lý đầu tư chưa mạnh nhất là giao xó làm chủ đầu tư, sau 7 năm mới cú 20 tỉnh thực hiện giao 450 xó làm chủ đầu tư, phõn cấp quyết định đầu tư và chỉđịnh thầu cũn hạn chế, qua nhiều thủ tục hạn chế tiến

độ thực hiện.

- Một số nơi cơ cấu đầu tư vẫn chưa cú sự chuyển biến mạnh theo hướng ưu tiờn phỏt triển sản xuất, cơ cấu đầu tư vẫn nặng về giao thụng, trường học theo chỉ đạo của Ban CĐ Chương trỡnh 135 TW của Thủ tướng Chớnh phủ, vẫn nặng vềđầu tư giao thụng, trường học nhất là vùng nam Bộ.

- Thực hiện nguyờn tắc xó cú cụng trỡnh dõn cú việc làm kết quả cũn rất hạn chế nhất là cỏc tỉnh Tõy Nguyờn, Nam Trung bộ;

- Phõn bổ vốn đầu tư cũn bất cập, một số nơi lấy số kế hoạch làm số

phõn bổ nặng về bỡnh quõn, một số nơi lại phõn bổ khụng đều quỏ chờnh lệch. Một số xó ở cỏc địa phương: Lai Chõu, Sơn La, Lạng Sơn, Quảng Nam… cú

điều kiện khú khăn nhưng mức đầu tư ở cỏc xó này bỡnh quõn 5 năm mỗi năm chưa được 200 triệu đồng.

- Nhỡn chung quỏ trỡnh thực hiện, cụng tỏc quản lý chất lượng cú nơi chưa tốt, nhiều cụng trỡnh khụng phỏt huy hiệu quả, hư hỏng phải sửa chữa tốn kộm, quản lý khối lượng, đơn giỏ, thanh quyết toỏn để xảy ra thất thoỏt tuy khụng lớn nhưng đó ảnh hưởng xấu đến dư luận xó hội.

Một số địa phương chưa thực hiện lồng ghộp cỏc chương trỡnh dự ỏn, dựng vốn CT 135 đầu tư những cụng trỡnh quy mụ quỏ lớn, vỡ vậy cú những xó trong 3- 4 năm chưa hoàn thành xong một cụng trỡnh và khụng cú vốn để đầu tư những cụng trỡnh khỏc rất cần thiết như xó Trung Hiếu, huyện Trựng

Khỏnh Cao Bằng 4 năm 2000 – 2003 tập trung làm con đường vào trung tõm xó, Huyện Quan Hoỏ năm 2001 làm cầu treo Chiềng: 1.396 triệu, cầu treo Pan Phỳ Xuõn: 1.271 triệu, đường Bản ễn bản Khoa : 2.287 triệu đồng, đường Pộng Ho: 2.214 triệu đồng đõy là những điển hỡnh đầu tư quy mụ cụng trỡnh chưa phự hợp.

Quy mụ và đối tượng cụng tỏc quy hoạch thực hiện cũn những bất cập: Chưa kịp thời, thiếu bàn bạc từ cơ sở, khoỏn trắng tư vấn, vừa quy hoạch vừa lập dự ỏn nờn, chưa đủ cơ sở để thực hiện cho cỏc bước sau nờn quy mụ một số cụng trỡnh khụng phự hợp cú trạm xỏ xõy dựng cụng trỡnh phụ trợ vốn lớn hơn cụng trỡnh chớnh, nhiều địa phương đó xõy dựng đó đầu tư xõy dựng cỏc trụ sở UBND xó, chợ, trạm truyền hỡnh...như cỏc tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Giang, Yờn Bỏi…

Một phần của tài liệu 205 Điều tra đánh giá hiệu quả đầu tư của chương trình 135 và đề xuất các chính sách, giải pháp hỗ trợ đầu tư phát triển của các xã đặc biệt khó khăn giai đoạn 2006 - 2010 (Trang 32 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)