Đánh giá mức độ hoàn thành các mục tiêu của Ch−ơng trình:

Một phần của tài liệu 205 Điều tra đánh giá hiệu quả đầu tư của chương trình 135 và đề xuất các chính sách, giải pháp hỗ trợ đầu tư phát triển của các xã đặc biệt khó khăn giai đoạn 2006 - 2010 (Trang 71 - 74)

- Về giảm tỷ lệ hộ nghèo: Qua điều tra, khảo sát một số chỉ tiêu về kinh tế hộ gia đình và các hộ điều tra tự nhận xét, đánh giá mức sống của gia đình so với mức sống của những hộ xung quanh cho thấy:

+ Chỉ có 0,85% số hộ tự cho là mình giàu + 17,25% ý kiến tự đánh giá có cuộc sống khá + 58,6% số hộ có mức sống trung bình

+ 21,8% số hộ tự cho là mình nghèo + 1,5% tự đánh giá thuộc diện rất nghèo.

Bảng: Đánh giá về mức sống của gia đình so với các hộ khác tại địa ph−ơng:

Chỉ tiêu Số ý kiến trả lời Tỷ lệ %

Tổng số ý kiến đ−ợc hỏi 3.000 100 - Giàu 26 0,85 - Khá 517 17,25 - Trung bình 1.758 58,6 - Nghèo 654 21,8 - Rất nghèo 45 1,5

Nh− vậy chỉ tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo đạt so với mục tiêu Ch−ơng trình đề ra

- Nếu đánh giá theo vùng điều tra khảo sát, nơi có số ý kiến tự đánh giá nghèo cao nhất là khu vực Tây Nguyên (43,4%), Tây Bắc (23,6%), các khu vực còn lại nh− Nam Bộ, Duyên Hải miền trung có cuộc tốt hơn (có 17,6- 20,8% số hộ tự cho là nghèo).

Qua đó có thể nhận xét về tỷ lệ giảm nghèo mặc dù có giảm nh−ng không đồng đều, sự chênh lệch đói nghèo giữa các vùng vẫn còn cao và vẫn tập trung nhiều ở vùng Tây Nguyên.

Bảng tổng hợp ý kiến về sử dụng nớc sinh hoạt

Chỉ tiêu Số ý kiến trả lời Tỷ lệ %

Tổng số phiếu phỏng vấn 900 100

Tình trạng sử dụng nớc sinh hoạt

- Từ giếng đào, lu, bể chứa 591 65,56

- Từ khe, sông, suối - Từ nguồn khác

309 34,4

- Về mục tiêu đảm bảo cung cấp cho đồng bào có đủ n−ớc sinh hoạt: Theo kết quả điều tra, số ý kiến cho rằng họ th−ờng xuyên sử dụng n−ớc phục

0,85%17,25% 17,25% 58,60% 21,80% 1,50% 0,00% 10,00% 20,00% 30,00% 40,00% 50,00% 60,00% Giàu Khá TBình Nghèo Rất nghèo Tỷ lệ nghèo

vụ sinh hoạt từ giếng đào, bể, lu chứa chiếm 65,6%, còn lại 34,4% phải sử dụng n−ớc sinh hoạt từ các nguồn khác nh− sông, suối…

- Kiểm soát các dịch bệnh xã hội: Qua điều tra các xã thuộc phạm vi của dự án, có:

+ 100% số xã đã có trạm y tế xã, đa số thôn bản đã có y tế thôn, bản. + 98,7% số ng−ời đ−ợc hỏi khẳng định rằng khi ốm đều đến trạm xá hoặc trung tâm y tế khu vực và các cơ sở y tế này có thể điều trị đ−ợc những bệnh thông th−ờng.

Điều đó chứng tỏ vai trò quan trọng của Y tế xã đối với ng−ời dân trong phòng, chống, khám chữa bệnh. Y tế xã đã cơ bản ngăn chặn đ−ợc các dịch bệnh xã hội hiểm nghèo (nh−: bệnh phong, b−ớu cổ, sốt rét…), nâng cao sức khỏe và cải thiện đời sống cho đồng bào.

- Các mục tiêu khác:

+ 100% ý kiến khẳng định xã đã có đ−ờng ô đến trung tâm xã và có 70% ý kiến cho rằng đ−ờng giao thông của địa ph−ơng đi lại đ−ợc 2 mùa;

Bảng tổng hợp đánh giá về tình trạng đờng giao thông

Chỉ tiêu Số ý kiến trả lời Tỷ lệ %

Tổng số phiếu phỏng vấn 900 100

- Có đ−ờng giao thông cho xe cơ giới đến TT xã 900 100

- Đi lại tốt quanh năm 632 70

- Chỉ đi lại đ−ợc 1 mùa 286 30

+ 91,1% trả lời họ th−ờng xuyên đ−ợc nghe đài tiếng nói Việt Nam và 8,9% trả lời thỉnh thoảng họ đ−ợc nghe.

Một phần của tài liệu 205 Điều tra đánh giá hiệu quả đầu tư của chương trình 135 và đề xuất các chính sách, giải pháp hỗ trợ đầu tư phát triển của các xã đặc biệt khó khăn giai đoạn 2006 - 2010 (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)