Công tác chỉ đạo ở một số địa ph−ơng ch−a thực sự sâu sát, thiếu giám sát ch−a chặt chẽ:

Một phần của tài liệu 205 Điều tra đánh giá hiệu quả đầu tư của chương trình 135 và đề xuất các chính sách, giải pháp hỗ trợ đầu tư phát triển của các xã đặc biệt khó khăn giai đoạn 2006 - 2010 (Trang 75 - 76)

V/ Những vấn đề hạn chế, bất cập trong tổ chức, thực hiện ch−ơng trình 135:

2.2.Công tác chỉ đạo ở một số địa ph−ơng ch−a thực sự sâu sát, thiếu giám sát ch−a chặt chẽ:

sát cha chặt chẽ:

Bộ máy chỉ đạo thực hiện ở một số địa ph−ơng còn có những bất cập, nhiều đầu mối, hạn chế về năng lực, ch−a ngang tầm nhiệm vụ, việc tham m−u đề xuất hạn chế. Một số địa ph−ơng việc tổ chức hoạt động giám sát, kiểm tra, đánh giá tình hình tại các xã còn nặng về hình thức, ít có kiến nghị đề xuất ngoài việc đề nghị tăng vốn, kéo dài thời gian thực hiện ch−ơng trình.... không phát hiện mặt yếu kém của việc thực hiện Ch−ơng trình ở cơ sở.

Một số địa ph−ơng cơ quan th−ờng trực tham m−u cho lãnh đạo tỉnh

thiếu năng động, thiếu sự phối hợp trong chỉ đạo ch−ơng trình, có tỉnh cơ quan th−ờng trực không theo dõi đ−ợc dự án phát triển sản xuất, dự án quy hoạch dân c− và đào tạo cán bộ. Ch−a tham m−u cho tỉnh ban hành những quy định về quản lý vận hành duy tu bảo d−ỡng, chậm thay đổi phân cấp quản lý, chậm thay đổi cơ cấu đầu t−, rà soát quy hoạch… không cụ thể hoá cơ chế chính

sách áp dụng cho Ch−ơng trình, vốn chia bình quân theo xã, gây lãng phí trong quá trình đầu t−, tổ chức kiểm tra, giám sát.

Công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành ở một số địa ph−ơng, nhất là cấp huyện bộc lộ một số mặt hạn chế nh−:

Phân cấp ch−a mạnh, ch−a rõ ràng, không dứt khoát, muốn giữ quyền phân bổ vốn, ngại phân cấp, ngại công khai, giảm ảnh h−ởng vai trò của UBND xã và biến cấp xã trở thành thụ động trong quá trình thực hiện ch−ơng trình.

Công tác thanh tra kiểm tra ch−a sâu sát, ch−a toàn diện, phần nhiều những sai phạm đ−ợc phát hiện do nhân dân và các cơ quan giám sát thực hiện. Việc kiểm tra giám sát ở các cơ quan TW ch−a th−ờng xuyên, chậm nắm tình hình ở cơ sở nhất là dự án phát triển sản xuất và đào tạo cán bộ. Việc giám sát đánh giá hiệu quả ch−ơng trình ch−a có những quy định về tiêu chuẩn, chỉ số cụ thể, còn nặng về thống kê số l−ợng (số công trình, số ng−ời số lớp…), ch−a đánh giá cụ thể về hiệu quả sử dụng , trong đánh giá còn nặng về hoà đồng với các ch−ơng trình lồng ghép khác.

Một phần của tài liệu 205 Điều tra đánh giá hiệu quả đầu tư của chương trình 135 và đề xuất các chính sách, giải pháp hỗ trợ đầu tư phát triển của các xã đặc biệt khó khăn giai đoạn 2006 - 2010 (Trang 75 - 76)