Các chính sách về đầu t−:

Một phần của tài liệu 205 Điều tra đánh giá hiệu quả đầu tư của chương trình 135 và đề xuất các chính sách, giải pháp hỗ trợ đầu tư phát triển của các xã đặc biệt khó khăn giai đoạn 2006 - 2010 (Trang 112 - 113)

III- Đề xuất giải pháp thực hiện Ch−ơng trình 135 giai đoạn 2006-

3.4.Các chính sách về đầu t−:

2. Những giải pháp đối với từng nhiệm vụ cụ thể của Ch−ơng trình giai đoạn 2006-2010.

3.4.Các chính sách về đầu t−:

- Tiếp tục và tăng c−ờng đầu t− xây dựng các cơ sở hạ tầng, tr−ớc hết là giao thông, thuỷ lợi, điện. Những năm qua, Ch−ơng trình 135 cùng với các ch−ơng trình, dự án khác đã xây dựng hàng nghìn công trình hạ tầng phục vụ cho sản xuất và đời sông cho các xã thuộc Ch−ơng trình 135, Nh−ng đây mới chỉ là b−ớc đầu, do nguồn lực dầu t− còn hạn chế nhiều công trình mới dừng lại phục vụ cho nhu câu dân sinh, ch−a đáp ứng yêu phát triển kinh tế hàng hoá, nhất là các công trình giao thông, điện và thuỷ lợi. Một nhận thực nhất quán là chỉ có thể phát triển kinh tế hàng hoá mới có thể xoá đói giảm nghèo bền vững. Do vậy cân tiếp tục đầu t− nâng cấp các công trình cơ sở hạ tầng, đặc biệt là các công trình hạ tầng kỹ thuật nhằm đảm bảo yêu cầu phát triển

kinh tế hàng hoá. Trong đầu t− giao thông đảm bảo cho việc vân chuyển và giao l−u hàng hoá băng xe cơ giới; đâu t− điện không chi đảm bảo nhu cầu sinh hoạt mà còn đấp ứng cho yêu cầu sản xuất; đầu t− thuỷ lợi, tập trung nguồn vốn ngân sách đầu t− các công trình thuỷ lợi đầu mối (thay thế các thiết bị ở các công trình đã lạc hậu, xây dựng mới các công trình, tu bổ hệ thống đê, kè trên các sông lớn...). Đối với việc kiên cố hoá hệ thống kênh m−ơng, nhà n−ớc cần có nguồn kinh phí thoả đáng làm nguồn vốn mồi để huy động vốn trong dân, cần tiến hành nhanh, dứt điểm, vì tính hiệu quả của nó rất lớn.

- Đầu t− cho nhập nội, lai tạo và sản xuất các giống cây, con có năng suất cao, có chất l−ợng phù hợp với nhu cầu xuất khẩu và nhu cầu ngày càng tăng trong n−ớc. Nhà n−ớc cần dành vốn ngân sách cho sản xuất giống gốc, trợ giá đầu vào các giống mới cho hộ nông dân. Các địa ph−ơng tăng c−ờng chuyển giao tiến bộ đến hộ nông dân, để họ đầu t− cho các giống mới.

- Đầu t− cho việc chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, cho thâm canh trong các hộ nông dân, trong đó chú trọng tạo nguồn vốn tín dụng để nâng cao trình độ thâm canh của các hộ nông dân đối với các loại nông sản phẩm chủ yếu của vùng, trong đó có các loại nông sản xuất khẩu. Vì vậy. chính sách đầu t− cho việc chuyển giao tiến bộ kỹ thuật không những chỉ đầu t− cho khâu nghiên cứu, thí nghiệm, khảo nghiệm, mà còn phải đầu t− cho khâu đào tạo, bồi d−ỡng, nâng cao trình độ hiểu biết và tay nghề của ng−ời chăn nuôi để tạo ra các mô hình chăn nuôi theo ph−ơng thức thâm canh, chăn nuôi công nghiệp.

- Đầu t− xây dựng và nâng cấp các cơ sở bảo quản chế biến, tiêu thụ và xuất khẩu nông sản, chú trọng đầu t− các thiết bị tiên tiến, đa dạng hoá các sản phẩm nông sản, đặc biệt cần đầu t− xây dựng nâng cấp các nhà máy chế biến xuất khẩu.

Một phần của tài liệu 205 Điều tra đánh giá hiệu quả đầu tư của chương trình 135 và đề xuất các chính sách, giải pháp hỗ trợ đầu tư phát triển của các xã đặc biệt khó khăn giai đoạn 2006 - 2010 (Trang 112 - 113)