Những vấn đề đặt ra trong phát triển kinh tế x∙ hội vùng dân tộc và miền núi giai đoan 2006-

Một phần của tài liệu 205 Điều tra đánh giá hiệu quả đầu tư của chương trình 135 và đề xuất các chính sách, giải pháp hỗ trợ đầu tư phát triển của các xã đặc biệt khó khăn giai đoạn 2006 - 2010 (Trang 87 - 92)

x∙ hội vùng dân tộc và miền núi giai đoan 2006-2010

Để phát triển kinh tế-xã hội các xã ĐBKK vùng dân tộc và miền núi, tr−ớc hết phải nhìn nhận và đạt vào trong tổng thể phát triển kinh tế-xã hội của vùng và của cả đất n−ớc, có nh− vậy mới đ−a ra những giải pháp phù hợp để thực hiện có hiệu quả Ch−ơng trình 135 giai đoạn 2006-2010. Phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc và miền núi, bao gồm cả ba khu vục (I,II,III) cần phải tập trung giải quyết một số vấn đề cơ bản sau đây:

1- Về tốc độ tăng tr−ởng kinh tế.

Đây là vấn đề lớn, vấn đề cơ bản đầu tiên phải đ−ợc đặt ra để giải quyết đối với vùng dân tộc và miền núi. Bởi vì tăng tr−ởng kinh tế là điều kiện cơ bản để giải quyết nhiều vấn đề kinh tế xã hội của vùng. Nh−ng với tốc độ tăng tr−ởng nh− hiện nay khoảng 9%, rõ ràng ch−a đủ điều kiện để giải quyết nhiều vấn đề còn tồn tại trong quá trình phát triển. Vậy để đẩy nhanh tốc độ tăng tr−ởng kinh tế phải giải quyết nhiều vấn đề nh−; phải tập trung đầu t− và phân bổ đầu t− cho các vùng nh− thế nào? Phải giải quyết vấn đề vốn ra sao và quản lý vốn đầu t− nh− thế nào,v.v... Đây thật sự là những vấn đề gay cấn đang hiện hữu giai đoạn hiện nay và phải đặt ra để có các biện pháp tháo gỡ.

2- Về phát triển các ngành, các hình thức tổ chức sản xuất trong phát triển kinh tế và điều kiện hội nhập kinh tế. phát triển kinh tế và điều kiện hội nhập kinh tế.

Phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc và miền núi phải gắn liền với việc phát triển các ngành nông, lâm, ng− nghiệp, công nghiệp và xây dựng cơ bản, cũng nh− th−ơng mại, dịch vụ. Đồng thời phải phát triển các hình thức tổ chức sản xuất nh− kinh tế hộ, kinh tế trang trại, doanh nghiệp Nhà n−ớc và HTX.

Tuy nhiên, với những khó khăn hạn chế trong việc phát triển các ngành và các hình thức tổ chức sản xuất nh− hiện nay, thật sự đang là vật cản, làm chậm lại sự phát triển các ngành, các đơn vị sản xuất kinh doanh và sự phát triển kinh tế xã hội nói chung. Mặt khác những khó khăn tồn tại trong việc phát triển các ngành, các đơn vị sản xuất nh− đã nói ở phần trên là những thách thức lớn đối với xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu, Việt Nam chúng ta cũng nằm trong quỹ đạo đó.

Vậy phát triển các ngành, các hình thức tổ chức sản xuất nh− thế nào phải thực hiện những biện pháp gì để tăng số l−ợng và chất l−ợng sản phẩm, đổi mới cơ cấu sản phẩm, hạ giá thành nhằm tăng khả năng cạnh tranh của các ngành, các đơn vị sản xuất kinh doanh ở vùng dân tộc và miền núi trong điều kiện hội nhập kinh tế. Đây thật sự là những thách thức rất lớn, phải đ−ợc đặt ra để có các biện pháp giải quyết.

3- Về những điều kiện để phát triển sản xuất hàng hoá của vùng.

Sản xuất hàng hoá là xu thế tất yếu của các vùng, của đất n−ớc, trong đó có vùng dân tộc và miền núi. Tuy nhiên những khó khăn về cơ sở hạ tầng, về khoa học công nghệ, về thị tr−ờng, những hạn chế về trình độ dân trí thấp đang cản trở xu h−ớng phát triển sản xuất hàng hoá của vùng. Để phát triển sản xuất hàng hoá rõ ràng phải giải quyết nhiều vấn đề nh−: đầu t− nâng cấp, hoàn thiện cơ sở hạ tầng, đẩy nhanh khả năng ứng dụng trên bộ khoa học công nghệ vào sản xuất, nghiên cứu thị tr−ờng và cung cấp thông tin thị tr−ờng cho các đơn vị sản xuất kinh doanh, nhất là đối với các hộ, các trang trại. Nâng cao dân trí, đặc biệt là vấn đề thay đổi tập quán sản xuất cho đồng bào vùng dân tộc và miền núi v.v.. Đây là những vấn đề đòi hỏi có sự đầu t− hỗ trợ rất lớn của Nhà n−ớc, của các địa ph−ơng, cũng nh− khả năng cố gắng v−ơn lên của các đơn vị sản xuất trên địa bàn.

4- Về vấn đề tăng thu nhập xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống, vật chất và tinh thần cho đồng bào dân tộc và miền núi. vật chất và tinh thần cho đồng bào dân tộc và miền núi.

Phát triển kinh tế, văn hoá vùng đồng bào dân tộc và miền núi, trong giai đoạn hiện nay suy cho cùng là để xoá đói giảm nghèo, tăng thu nhập và cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân trong vùng, nhất là câc xã ĐBKK khu vực III, các thôn, bản vùng cao, biên giới. Đây là một vấn đề vừa có tính chất nóng bỏng phải tập trung giải quyết, vừa có tính chất lâu dài, bền vững. Để xoá đói giảm nghèo, tăng thu nhập, nâng cao đời sống cũng phải có nhiều biện pháp về đẩy mạnh phát triển sản xuất, tiêu thụ và phân phối sản phẩm, phải gắn liền phát triển kinh tế, với các vấn đề chính trị, xã hội của vùng, của đất n−ớc, đặc biệt là thay đổi tập quán sản xuât và tiêu dùng cho đồng bào dân tộc thiểu số.

5- Về vấn đề an ninh chính trị và trật tự xã hội

Phát triển kinh tế-xã hội ở vùng dân tộc miền núi, cũng phải gắn liền với vấn đề an ninh chính trị và trật tự xã hội của vùng, đặc biệt là địa bàn khu vực biên giới và vùng sâu, vùng xa, các vùng trọng điểm. Trong thời gian vừa qua các thế lực phản động, thù địch đang tìm mọi cách để phá rối nhằm làm mất ổn định chính trị trong vùng. Vì vậy, đây cũng là một trong những vấn đề gay cấn phải đ−ợc quan tâm đầy đủ và tìm mọi biện pháp để giải quyết.

6- Đối với các xã đó hoàn thành mục tiêu Ch−ơng trình 135 bước vào giai đoạn phỏt triển. giai đoạn phỏt triển.

Đây là những xã đ−ợc đánh giá đã hoàn thành mục tiêu của Ch−ơng trình 135 giai đoạn 1999-2005 (khoảng 700 xã) và những xã sẽ đ−ợc rà soát, đánh giá hoàn thành mục tiêu giai đoạn 2006-2010 (bắt đầu từ 2008), cơ sở hạ

tầng thiết yếu đó đầu tư khỏ đồng bộ, sản xuất đó khá phỏt triển và t−ơng đối ổn định, đời sống nhõn dõn đãđược nõng cao, cần tập trung một số giải phỏp chớnh như sau:

- Quy hoạch và rà soát qui hoạch để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế hàng hoá và hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn:

Rà soát và đầu t− nâng cấp các công trình cở sở hạ tầng nhất là giao thông, điện, thuỷ lợi đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế hàng hoá, phát triển sản xuất gắn chế biến và tiêu thu sản phẩm

Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, phát triển ngành nghề dịch vụ cho phù hợp với điều kiện tự nhiên và kinh tê-xã hội của địa ph−ơng

- Phát triển quan hệ sản xuất mới và hoàn thiên cơ cấu tố chức sản xuất, hình thành và đẩy mạnh hoạt động của các hợp tác xã trên địa bàn:

Việc hỡnh thành bộ mỏy quản lý chuyờn sõu để tổ chức kinh doanh, cung ứng vật tư, trang thiết bị và tiờu thụ sản phẩm cho nụng dõn là rất cần thiết tại cỏc xó đã cú điều kiện phỏt triển. Muốn thực hiện tốt nhiệm vụ này, trước hết đũi hỏi Nhà nước phải cú chớnh sỏch, chỉ đạo, giỳp đỡ, hướng dẫn cho cỏc xó thực hiện làm đũn bẩy thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế - xó hội tại địa phương, trong đú tập trung hỗ trợ những nội dung sau:

+ Hỗ trợ cơ sở vật chất, mặt bằng để xõy dựng trụ sở, địa điểm kinh doanh, trang thiết bị chuyờn dựng. Hỗ trợ vốn ban đầu, bằng hỡnh thức cho vay khụng lói

+ Những HTX hoặc tập đoàn sản xuất cú trang trại, chăn nuụi hoặc trồng trọt thỡ được ưu tiờn cho vay lói suất thấp, hỗ trợ tư vấn, đào tạo, chuyển giao khoa học kỹ thuật.

+ Xõy dựng cỏc ngành nghề truyền thống cú giỏ trị xuất khẩu, giải quyết lao động nụng nhàn tại địa phương. Mở rộng một số ngành nghề sản xuất hàng xuất khẩu phù hợp với thế mạnh của từng địa ph−ơng…

+ Đào tạo đội ngũ cỏn bộ đủ năng lực đểchỉ đạo, lãnh đạo, quản lý điều hành, ưu tiờn cho người địa phương, người đồng bào dõn tộc thiểu số.

+ Tạo điều kiện đào tạo ngành nghề cú trỡnh độ kỹ thuật cao để tham gia lao động tại cỏc nụng trường, nhà mỏy hoặc xuất khẩu lao động. Nhà n−ớc cũng cần có những chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp, các đơn vị sản xuất kinh doanh đóng trên địa bàn để thu hút các lao động, nhất là lao động ng−ời dân tộc thiểu số.

+ Tăng c−ờng công tác khuyến nông, lâm, công, chuyên giao khoa học công nghệ, nâng cao kỹ nâng lao đong cho đồng bào, Hỗ trợ mua sắm trang thiết bị, công cụ sản xuất tiên tiên, nhất là việc hỗ trợ phát triển các x−ởng chế biến, các xí nghiệp sản xuất vừa và nhỏ.

- Phát triển kinh tế hộ gia đình:

Ưu tiờn phỏt triển sản xuất kinh tế hộ, vườn nhà, vườn đồi, đào ao nuụi cỏ, chăn nuụi gia sỳc với qui mụ vừa và nhỏ, để cú hàng húa đưa ra thị

trường, mũi nhọn là tập trung vào phát triển các dịch vụ, phát triển chăn nuôi theo h−ớng bán công nghiệp. Đối với đối t−ợng này Nhà n−ớc cần có những chính sách hỗ trợ họ trong việc vay vốn đầu t− sản xuất, đầu t− các giống mới, giống đặc sản và tiêu thụ sản phẩm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tiếp tục duy trì các chính sách xã hội và chính sách hộ trợ đầu t−

phát triển bền vững:

Các xã này mới thoỏt khỏi điều kiện đặc biệt khó khăn nên điều kiện kinh tế, văn húa xó hội vẫn cũn khú khăn, ch−a thật ổn định và bền vững, vỡ vậy các chớnh sỏch xó hội như y tế, giỏo dục, chớnh sỏch xó hội khác, nhất là các chính sách hỗ trợ đầu t− phát triển tiếp tục cho nhõn dõn được hưởng một số năm tiếp theo sau khi đó hoàn thành mục tiờu Chương trỡnh 135.

Một phần của tài liệu 205 Điều tra đánh giá hiệu quả đầu tư của chương trình 135 và đề xuất các chính sách, giải pháp hỗ trợ đầu tư phát triển của các xã đặc biệt khó khăn giai đoạn 2006 - 2010 (Trang 87 - 92)