Các chính sách về tín dụng:

Một phần của tài liệu 205 Điều tra đánh giá hiệu quả đầu tư của chương trình 135 và đề xuất các chính sách, giải pháp hỗ trợ đầu tư phát triển của các xã đặc biệt khó khăn giai đoạn 2006 - 2010 (Trang 114 - 115)

III- Đề xuất giải pháp thực hiện Ch−ơng trình 135 giai đoạn 2006-

3.6.Các chính sách về tín dụng:

2. Những giải pháp đối với từng nhiệm vụ cụ thể của Ch−ơng trình giai đoạn 2006-2010.

3.6.Các chính sách về tín dụng:

- Tăng c−ờng vốn vay cho hộ trên địa bàn.

Đồng bào các dân tộc ở các xã thuộc Ch−ơng trình 135, nhất là các dân tộc thiểu số còn rất nghèo. Trong những năm gần đây, đồng bào đã đ−ợc vay vốn nên đã phát triển sản xuất và cải thiện đời sống đ−ợc một b−ớc. Tuy nhiên, số hộ đ−ợc vay và mức vay còn quá ít. Với số vốn nhỏ nhoi của các hộ nh− hiện nay, cùng với còn nhiều mặt yếu kém khác thì kinh tế hộ ở các xã đặc biệt khó khăn v−ợt lên không phải là dễ dàng.

Việc cho hộ vay vốn để phát triển sản xuất cần gắn kết chặt chẽ với công tác khuyến nông và HTXNN (hoặc tổ nhóm liên kết vay vốn của nông dân ở những nơi ch−a có hợp tác xã). Hệ thống khuyến nông h−ớng dẫn cho nông dân muốn chuyển dịch cho cơ cấu kinh tế nông nghiệp, muốn thâm canh tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, muốn mở rộng quy mô sản xuất … thì cần hiểu biết và áp dụng kỹ trhuật tiến bộ vào sản xuất, qua đó giúp cho hộ tính toán đ−ợc vốn đầu t− và dự tính đ−ợc mức cần vay, đồng thời với việc h−ớng dẫn khuyến nông thì hợp tác xã hoặc tổ vay vốn cùng các tổ chức có vốn cho vay cần h−ớng dẫn cho nông dân về thủ tục vay, cách sử dụng vốn vay có hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi về thủ tục để hộ vay vốn đ−ợc dễ dàng, nhanh

chóng Ngoài vốn vay ngắn hạn, cần có nguồn vốn vay dài hạn và trung hạn để giúp nông dân đầu t− sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, đầu t− chiều sâu, mở rộng quy mô sản xuất, nông dân có thể quay vòng đ−ợc một vài chu kỳ sản xuất tuỳ theo loại cây trồng (dài ngày hay ngắn ngày), vật nuôi (nuôi giống hay nuôi thịt). Trong thời gian tới, chính sách tín dụng cho sản xuất và xuất khẩu nông sản cần đổi mới hoàn thiện theo các h−ớng sau:

+ Cần thực hiện tín dụng −u đãi hơn nữa cho sản xuất, nh−: giảm hợp lý lãi suất, tăng l−ợng tiền vay và thời hạn cho vay. Cấp tín dụng kịp thời theo đúng yêu cầu của sản xuất và kinh doanh tới từng hộ và đơn vị kinh doanh.

+ Đơn giản hơn nữa các thủ tục cho nông dân vay vốn, thực hiện việc đ−a vốn cho vay trực tiếp từng cơ sở để nông dân có thể tiếp cận với vốn.

+ Tổng kết mô hình quỹ tín dụng nhân dân nông thôn, có cơ chế để quỹ hoạt động vì đây là hình thức thích hợp với đối t−ợng nông dân. Tăng mức vốn vay cho hộ đồng bào phát triển sản xuất. Cần xây dựng, sửa đổi và bổ sung chính sách −u đãi cho hộ gia đình phát triển sản xuất trên địa bàn ĐBKK vay vốn, đặc biệt là các hộ nghèo. Ngoài nguồn vốn ngân hàng cho vay, cần dành nhiều vốn từ các ch−ơng trình, dự án Quốc gia để cho hộ vay đi đôi với việc h−ớng dẫn phát triển sản xuất.

+ Mở rộng các hình thức tín dụng th−ơng mại, nhất là hình thức cho vay qua các tổ chức kinh doanh thu mua nông lâm sản, d−ới hình thức các tổ chức kinh doanh nông sản vay tiền ngân hàng mua nông sản xuất khẩu, nhập vật t− ứng tr−ớc cho nông dân sản xuất, các tổ chức kinh doanh thu lại bằng nông sản phục vụ cho chu kỳ kinh doanh tiếp theo.

Một phần của tài liệu 205 Điều tra đánh giá hiệu quả đầu tư của chương trình 135 và đề xuất các chính sách, giải pháp hỗ trợ đầu tư phát triển của các xã đặc biệt khó khăn giai đoạn 2006 - 2010 (Trang 114 - 115)