Giá trị doanhnghi ệp chưa thực sự hợp lý

Một phần của tài liệu 173 Định giá trong hoạt động mua lại và sáp nhập doanh nghiệp tại Việt Nam (Trang 67 - 68)

5. Kết cấu của luận văn

2.2.2.2 Giá trị doanhnghi ệp chưa thực sự hợp lý

- Thực tế, rất nhiều thương vụ Mua lại và Sáp nhập DN đã thất bại trong việc tạo ra giá trị cho cổđông của bên mua (65% thương vụ không tạo ra giá trị hoặc phá hủy giá trị- KPMG, 2003). Nguyên nhân chính là bên mua đã đánh giá quá cao các giá trị cộng hưởng, kỳ vọng quá mức hoặc tâm lý quá lạc quan của bên mua đều có thểảnh hưởng

đến tính tin cậy trong các dự báo về tổ chức sau khi kết hợp.

- Đôi lúc, các doanh nghiệp mua lại thực sự muốn một doanh nghiệp nào đó và cứ thế bắt

đầu nhượng bộ. Và đến khi các thoả thuận được hoàn tất, doanh nghiệp bị mua lại bỗng nhiên có nhiều lợi ích và quyền hạn.

- Việc định giá cho một thương vụ M&A là rất khó khăn, bởi luôn vấp phải ý kiến trái ngược của các bên. Ví dụ: Một doanh nghiệp về du lịch sinh thái tại Đông Anh đã rao bán qua sàn ICE với giá 17 tỷđồng, ICE định giá lại DN đó chỉ khoảng 15 tỷđồng. Tuy nhiên, đối tác mua thì vẫn muốn mua mức giá thấp hơn, khoảng 12 – 13 tỷđồng.

- Vì thế, cần phải có một quy định hoặc hướng dẫn việc xác định giá trị doanh nghiệp để

làm cơ sở cho các doanh nghiệp thực hiện giao dịch mà không sợ mình mua hớ hoặc bán hớ. Tuy nhiên, xác định giá trị doanh nghiệp không chỉ là việc định giá tài sản mà các giá trị cộng hưởng có thể mang lại nên cũng khó để mà có một mô hình có thể áp dụng cho tất cả các loại hình doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu 173 Định giá trong hoạt động mua lại và sáp nhập doanh nghiệp tại Việt Nam (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)