Cơ sở của việc định giá

Một phần của tài liệu 173 Định giá trong hoạt động mua lại và sáp nhập doanh nghiệp tại Việt Nam (Trang 53 - 54)

5. Kết cấu của luận văn

2.2.3.2 Cơ sở của việc định giá

ƒ Trong phương pháp này đã sử dụng nghiệp vụ tương đương để định giá, sự tương quan lẫn nhau giữa các công ty, các nghiệp vụ chính là cơ sở cho việc định giá mua bán, sáp nhập.

ƒ Phương pháp này dựa trên cơ sở lý luận các công ty tương đồng với nhau sẽđược giao dịch với giá không quá chênh lệch nhau. Chính vì vậy, việc định giá CCJS dựa vào giá trịđược giao dịch của Phương Nam sau khi điều chỉnh cho yếu tố giá trị

dòng tiền theo thời gian và một số yếu tố khác.

ƒ Phương Nam được giao dịch với giá 22 triệu USD (trước thuế) vào tháng 9 năm 2006, do đó điều chỉnh giá này cho các yếu tố lạm phát và trượt giá Đô la Mỹ. Kết quả có được khoảng 27,96 triệu Đô la Mỹ.

ƒ Tuy nhiên, CCJS có công suất thiết kế, sản lượng sản xuất và sản lượng tiêu thụ gần như cao hơn gấp đôi so với PN. Xét về tỷ lệ bình quân so sánh, CCJS cao hơn Phương Nam khoảng 1,97 lần

ƒ Giá trị của CCJS trước khi điều chỉnh cho các lợi thế khác nhau giữa CCJS và Phương Nam vào khoảng 55,13 triệu Đô la Mỹ. Sau khi điều chỉnh, giá trị CCJS

được định giá khoảng 50,89 triệu Đô la Mỹ.

Bảng 9: Giá trị của CCJS theo phương pháp nghiệp vụ tương đương

Mục ĐVT

Ngày mua bán PN 29/09/2006

Giá PN 22 triệu USD

Tỷ lệ lạm phát bình quân năm 15,5 % Số tháng từ tháng 10/06 đến tháng 06/08 21

Giá PN tính đến tháng 06/08 27.96 triệu USD

Tỷ lệ CCJS so với PN về công suất 1.97 Giá trị CCJS trước điều chỉnh các lợi thế 55.13 triệu USD

Điều chỉnh

- Lợi thế thuê đất -0.65 triệu USD - Lợi thế công suất cầu cảng -3.59 triệu USD

Giá trị CCJS sau điều chỉnh các lợi thế 50.89 triệu USD

Tương đương VNĐ 849,863 triệu đồng

Một phần của tài liệu 173 Định giá trong hoạt động mua lại và sáp nhập doanh nghiệp tại Việt Nam (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)